Có mấy từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không chính xác?
a. Đi đến nơi, về đến chốn b. Đi sớm về khuya
c. Đi chào về hỏi d. Đi guốc đau bụng
Trả lời:
Các từ đồng nghĩa là:
Tác giả lựa chọn các từ in đậm mà không sử dụng các từ đồng nghĩa với chúng vì các từ in đậm thể hiện được sắc thái ý nghĩa phù hợp nhất với nội dung của bài văn.
**** nha
1. Câu số 1 dùng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu số 1 dùng biện pháp so sánh.
2. Câu 2 câu 3 dùng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu số 2 và 3 dùng biện pháp nhân hóa.
3.Câu 1;2;3 liên kết với nhau bằng cách nào?
Câu 1,2,3 liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ: từ Cây rơm.
4.Từ nó ở câu 4 thay thế cho các từ nào ở câu trên?
Từ nó ở câu 4 thay thế cho các từ: Cây rơm
5. Câu số 3 là câu đơn hay câu ghép?
Câu số 3 là câu đơn
TL:
Biện pháp : Nhân hoá :
Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.
HT
Hai câu sau được liên kết bằng cách :
- Thay thế từ ngữ : Từ "nó" thay thế cho "cây rơm".
Trả lời : Có 3 từ chỉ đặc điểm