Cho 5.4g một kim loại hóa trị (3) tác dụng với clo dư thu được 26.7g muối. Xác định tên kim loại đã phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3
_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)
=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)
Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình:
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5
5,4-----------------------26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\)
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
PT: \(2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{5,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RCl_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5,6}{M_R}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\)
\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Fe.
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3
PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl
Mol: 0,1 0,3
\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là kim loại sắt (Fe)
Gọi kim loại là R Ta có phương trình:
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3
M-------M+106,5 5,4---26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1
<=> M=27
=> R là nhôm Al
Phương trình: \(2A+Cl_2\xrightarrow[]{}2ACl_{ }\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m\(Cl_2\) = mACl - mA = 26,7g - 5,4g = 21,3g
=> n \(Cl_2\)= m/M = 21,3/71 = 0,3 (mol)
=> nA = 0,3 * 2 = 0,6 (mol)
=> MA = m/n = 5,4/0,6 = 9 (m/g)
=> Kim loại A là Beri
Chúc bạn học tốt!
PTHH: 2A + 3Cl2 ---> 2ACl3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta được:
\(m_A+m_{Cl_2}=m_{ACl_3}\)
=> \(m_{Cl_2}=m_{ACl_3}-m_A=53,4-18,4=35\left(g\right)\)
=> \(n_{Cl_2}=\dfrac{35}{71}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{35}{71}=\dfrac{70}{213}\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{18,4}{\dfrac{70}{213}}\approx56\left(g\right)\)
Vậy A là sắt (Fe)
Gọi kim loại là R
Ta có phương trình:
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3
M---------------------M+106,5
5,4-----------------------26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27
=> R là nhôm Al
Gọi KLPT là M (M > 0), có hóa trị n (1, 2, 3 hay 4)
Ptpư: M + Cl2 = MCln
Mg (M + 35,5n)g
5,4g 26,7g
Ta có: M = 9n
n M
1 9
2 18
3 27
4 36
Vậy kim loại đó là nhôm.