Viết đoạn văn nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
Cầu cong như chiếc lược ngà
Sông dài mái tóc cun nga buông hờ.
( Vài nét Huế- Nguyễn Bính)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cầu cong như chiếc lược ngà là biện pháp so sánh . Giúp cho sự vật hiện lên 1 cách gợi hình gợi cảm , sinh động
Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh một cách trực quan và đời thật, theo trực giác và tình cảm của tác giả. Câu thơ giúp ta hình dung ra được chiếc cầu cong vút như chiếc lược, sông đai như mái tóc. Câu thơ đã diễn ta sâu sắc cảnh chiếc cầu cong vút bắc qua dòng sông dài, ẩn sau trong câu thơ ấy là niềm thương yêu kiêu hãnh vì quê hương xinh đẹp của mình.
Hoặc như thế này: Hai câu thơ trên bình thường, em cũng có thể tả được. Tu từ tầm bậy tầm bạ, chẳng thấy có vần điệu.
BPTT: so sánh
Cho thấy nỗi buồn của ông Sáu khi con gái không nhận ra mình và quay lưng bỏ đi, cảm giác lúc đó của ông là buồn và tuyệt vọng
BPTT : ẩn dụ
tác dụng : Ví Bác Hồ như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Tham Khảo:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Biện pháp tu từ:
-Biện pháp so sánh:
+Cầu /như/lược ngà
Sông /như mái tóc cun nga
-Tác dụng:
+Gợi hình ảnh:.............
+Gợi cảm xúc:...............
chỗ.........bạn tự làm nhé!