K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

20 tháng 1 2017

1/ Gọi oxit đó là: M2O3

\(M_2O_3\left(0,01\right)+6HCl\left(0,06\right)\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)

\(n_{HCl}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\)

\(\Rightarrow M=\frac{\left(\frac{2,4}{0,01}-16.3\right)}{2}=96\)

Vậy oxit này là: Mo2O3

20 tháng 1 2017

2/ Gọi công thức kim loại đó là: M

\(4M\left(\frac{2}{3}\right)+3O_2\left(0,5\right)\rightarrow2M_2O_3\)

\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)

\(\Rightarrow M=\frac{18.3}{2}=27\)

Vậy kim loại đó là; Al

12 tháng 7 2016

bn xem kĩ lại đề bài xem có thiếu dữ kiện nài ko, mình thấy đề bài ko đúng thì phải><

 

7 tháng 1 2017

đề thiếu

31 tháng 8 2019

PTHH

A2On + 2nHCl-->2ACln+ nH2O

\(\frac{16}{2A+16n}\) 0.6 mol

=> \(\frac{16}{2A+16n}=\frac{0.6}{2n}\) => n = 3 thì A= 56

Vậy ct oxit Fe2O3

2 tháng 4 2018

gọi kim loại R có hóa trị n

PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)

4R 4R + 32n

10,8 g 20,4g

Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)

81,6R = 43,2R +345,6 n

38,4R = 345,6n

R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)

vậy kim loại R là nhôm

25 tháng 8 2017

MgO nha bạn

kim loại hóa trị 2 nên oxit sẽ là XO ( X là kim loại chưa bt)

viết phương trình

XO + H2SO4 -> XSO4 + H20

thay 0,15 mol vào có nH2SO4=0,15 MOL

nXSO4= 0,15 mol

m chất tan (XSO4)=0,15x(X+96) (g)

m dung dịch = 0,15x(X+16) +015x98x100/15

dùng công thức tính c% bằng cách m chất tan/ m dung dịch=17,3%

giải tìm ra đc khối lượng X=23,9 sấp sỉ 24 (Mg)

27 tháng 2 2020

M+2HCl---->MCl2+H2

n M=8,512/M(mol)

n MCl2=19,304/M+71(mol)

Theo pthh

n M=n MCl2

-->\(\frac{8,512}{M}=\frac{19,304}{M+71}\)

\(\Rightarrow8,512M+604,352=19,304M\)

------>10,792M=604,352
-->M=56

Vậy M là Fe

8 tháng 4 2016

Gọi M là kim loại hóa trị I

Ta có

M2(SO4)+BaCl2->BaSO4+2MCl

Số mol của chất kết tủa là BaSO4: 30,29/233=0,13mol

Số mol M2(SO4)=0,13mol

Khối lượng của M2(SO4) là 18,46g nên

0,13.(2M+32+16.4)=18,46

-->> M=23

M là Na

Công thứa muối là Na2(SO4)