Ngâm 1 lá nhôm vào 200g dung dịch H2SO4 loãng nồng độ a%.Đến khi lá nhôm không còn tan được nữa,người ta thu được dung dịch muối nồng độ 10%.Tính a?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
2x 3x x 3x (mol)
Ta có: \(m_{ddsaup/ứ}=m_{Al}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=54x+200-6x\left(g\right)\)
Dung dịch muối có nồng độ 10%
\(\Rightarrow\dfrac{342x}{54x+200-6x}=0,1\) \(\Rightarrow x=\dfrac{50}{843}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=a\%=\dfrac{\dfrac{50}{243}\cdot98}{200}\cdot100\%\approx10,08\%\)
\(m_{ZnSO_4}=\dfrac{241,5.10}{100}=24,15\left(g\right)=>n_{ZnSO_4}=\dfrac{24,15}{161}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3ZnSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Zn
_____0,1<----0,15-------->0,05----->0,15
=> mAl = 0,1.27 = 2,7(g)
=> mZn = 0,15.65=9,75(g)
b) mdd sau pư = 2,7 + 241,5 - 9,75 = 234,45(g)
=> \(C\%\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)=\dfrac{0,05.342}{234,45}.100\%=7,294\%\)
refer
a)CuO+H2SO4→CuSO4+H2OCuO+H2SO4→CuSO4+H2O
CuSO4+Fe→FeSO4+CuCuSO4+Fe→FeSO4+Cu
b)
Khối lượng lá sắt tăng lên chính là khối lượng sắt bị hòa tan ( trừ đi) và khối lượng Đồng bám vào( tăng lên)
nCuO=1,664−56=0,2 molnCuO=1,664−56=0,2 mol
mCuO=0,2.80=16gmCuO=0,2.80=16g
c) Theo PTHH ta có:
→nH2SO4=0,2 mol→nH2SO4=0,2 mol
mH2SO4=0,2.98=19,6gmH2SO4=0,2.98=19,6g
C%=mH2SO4mdd=19,698.100=20%C%=mH2SO4mdd=19,698.100=20%
d) theo PTHH ta có:
nFeSO4=nCu=0,2 molnFeSO4=nCu=0,2 mol
BTKL:mCuO+mddH2SO4+mFePU−mCu=16+98+0,2.56−0,2.64=112,4gBTKL:mCuO+mddH2SO4+mFePU−mCu=16+98+0,2.56−0,2.64=112,4g
C%FeSO4=0,2.152112,4.100=27,04%
a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .
\(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)
Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)
Theo phản ứng (1) và (2)
\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4
\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)
b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:
\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)
Theo phản ứng (2) :
\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4(mol)\\ a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,6(mol);n_{Al_2(SO_4)_3}=0,2(mol)\\ b,V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\\ c,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6.98}{9,8\%}=600(g)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,2.342}{10,8+600-0,6.2}.100\%=11,22\%\)