K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

Ta có: P = E = 26 hạt
<=> 2p = 52 hạt ( p = e)
Mặt khác: N = (2p - 22)
<=> 52 - 22 = 32 hạt
Vậy Proton = electron = 26
Nơtron = 32 hạt

21 tháng 1 2018

sai 52-22=30

25 tháng 6 2017

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e \(\Rightarrow\) 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

\(\Rightarrow\) n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

1 tháng 8 2022

tại sao p=26 vậy ạ

theo đầu bài ta có :

p=26

lại có: p+e-n=22

mà p=e=26

=>26+26-n=22

=>52-n=22

=>n=52-22=30

nguyên tử khối của sắt là: p+n=22+30=52

vậy nguyên tử khối của sắt là 52 đvC

17 tháng 9 2018

nguyên tử khối cua sắt là 56

12 tháng 5 2021

Câu 7 : bạn tham khảo :

undefined

Câu 9 : bạn tham khảo :

undefined

10 tháng 10 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

a)

Ta có : 

$2p + n = 26$ ; $2p - n = 6$

Suy ra p = 8 ; n = 10

Vậy X là Oxi, KHHH : O

b)

Ta có : 

$2p - n = 16 ; n + p = 41$

Suy ra p = 19 ; n = 22

Vậy Y là nguyên tử Kali, KHHH : K

5 tháng 6 2023

\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)

13 tháng 11 2021

ta có 

P+E+N=94 =>2P+N=94

P+E-N=22 => 2P-N=22

=> P=E=29,N = 36

=> A là kim loại đồng (Cu) 

13 tháng 11 2021

thank you

10 tháng 12 2021

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)         Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                          Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó