Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bạn kính của Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 5N
D. 10N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có độ lớn của trọng lực (trọng lực)
P = G
Tại mặt đất => P1 = G (1)
Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R => h = R
=> P2 = G = G (2)
=> => P2 = = 2,5N
=>Đáp án B
- Chọn B.
Áp dụng công thức
(h là khoảng cách từ vật tới mặt đất) ta được:
Tại mặt đất (h = 0):
Tại độ cao h = R (cách tâm trái đất 2R), ta có:
Lập tỷ lệ ta được:
Áp dụng định luật hấp dẫn, trọng lượng của vật chính là lực hấp dẫn giữa vật với trái đất.
\(P=F_{hd}=G\frac{Mm}{r^2}\)(M là khối lượng trái đất, m là khối lượng của vật, r là khoảng cách giữa tâm của vật và tâm trái đất.
Ở trên mặt đất: \(P_1=G.\frac{M.m}{R^2}\) (1)
Khi vật cách tâm trái đất 2R thì: \(P_2=G.\frac{Mm}{\left(2R\right)^2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{P_1}{P_2}=4\Rightarrow P_2=\frac{P_1}{4}=\frac{10}{4}=2,5N\)
Đáp số: 2,5 N
Tại mặt đất: \(g=\dfrac{G\cdot M}{R^2}=10\)
Tại một điểm cách tâm 2,5R:
\(g'=G\cdot\dfrac{M}{R'^2}=G\cdot\dfrac{M}{\left(2,5R\right)^2}=\dfrac{4}{25}G\cdot\dfrac{M}{R^2}=\dfrac{4}{25}g\)
\(\Rightarrow P'=\dfrac{4}{25}P=\dfrac{4}{25}\cdot10=1,6N\)
Ta có độ lớn của trọng lực
P = G
Tại mặt đất => P1 = G (1)
Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R => h = R
\(\Rightarrow\) P2 = G = G (2)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\) P2 = = 2,5N.
Vậy chọn B.