K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016
 Sự cháySự ô - xi hóa chậm
GiốngTỏa nhiệtTỏa nhiệt
KhácPhát sángKhông phát sáng

 

1 tháng 7 2016

Đừng có tự hỏi tự trả lời
 

25 tháng 4 2018

Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.

Điểm khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: sự oxi hóa chậm không phát sáng còn sự cháy có phát sáng.

12 tháng 3 2021

Bài 3 :

vì nồng độ oxi trong ko khí loãng hơn so với trong khí oxi nguyên chất (tinh khiết)

Bài 4 :

sự cháy thì phát ra nhiệt và ánh sáng còn sự oxi hoá chậm chỉ phát ra nhiệt

Bài 5:

cần có đủ oxi và đủ điều kiện để tạo ra phản ứng gây cháy

Bài 6:

vì trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của nước lớn hơn trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của xăng dầu nên đám cháy sẽ lan ra

23 tháng 2 2017

Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

Đều có phản ứng xảy ra

Có sự oxi hóa

23 tháng 2 2017

Đều có tỏa nhiệt bạn nhé ok

Giống: Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.

Khác:

+ Sự cháy: là sự oxi hóa xảy ra nhanh, có phát sáng, tỏa nhiều nhiệt.

+ Sự oxi hóa chậm: là sự oxi hóa xảy ra chậm, không phát sáng, tỏa nhiệt ít.

23 tháng 2 2017

Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

Đều có phản ứng xảy ra

Có sự oxi hóa

26 tháng 12 2021
 Sự cháySự oxi hóa chậm
Giống nhau- Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt - Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt
Khác nhau- Có phát sáng- Không phát sáng

 

1 tháng 1 2019

Đáp án C

Câu 36: Chọn câu đúng nhất PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy    B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng     D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?Hạ nhiệt độ...
Đọc tiếp

Câu 36: Chọn câu đúng nhất

PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy   

B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng

C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng    

D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí

Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm

Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?

Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy     

B. Cách li chất cháy với oxi

C. Quạt       

 D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi     

Câu 39:  Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?

SO2, MgSO4, CuO              B. CO, SO2, CaO    

C. CuO, HCl, KOH                    D. FeO, CuS, MnO2

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

1
24 tháng 3 2022

Câu 36: Chọn câu đúng nhất

A.PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy   

B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng

C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng    

D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí

Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm

Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?

Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy     

B. Cách li chất cháy với oxi

C. Quạt       

 D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi     

Câu 39:  Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?

SO2, MgSO4, CuO              B. CO, SO2, CaO    

C. CuO, HCl, KOH                    D. FeO, CuS, MnO2

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất