K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

D

30 tháng 7 2021

D

a) \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

           0,3--------------->0,3--->0,3

=> \(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)

b)

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,3<--0,3------->0,3

=> mchất rắn = 32 - 0,3.80 + 0,3.64 = 27,2 (g)

28 tháng 4 2018

Đáp án D

Xét sơ đồ: Kim loại + 2HCl →  Muối clorua + H2

Ta có nH2 = 2,464/22,4 = 0,11 mol => nHCl = 0,22 mol
Bảo toàn khối lượng, ta rút ra được:

mmuối = mkim loại + mHCl – mH2 = 4,69 + 36,5.0,22 – 2.0,11 = 12,5g

Cách khác: Sử dụng công thức tính nhanh:
mmuối clorua = mkim loại + 71nH2 = 4,69 + 71.0,11 = 12,5 

10 tháng 5 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
            0,3                   0,3            0,3 
\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5g\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\ n_{CuO}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,0375}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) 
=>Hidro dư 
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,0375\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,0375.64=2,4\left(g\right)\)

22 tháng 8 2017

25 tháng 11 2016

2Al + 2H2O + 2NaOH→ 3H2 + 2NaAlO2

0,2mol 0,3mol

mAl=0,2.27=5,4g

2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2

0,2mol 0,3mol

Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2

0,15mol 0,45-0,3 mol

mFe=0,15.56=8,4g

mCu=32,8-(6,4+8,4)=18g

%mFe=\(\frac{8,4}{32,8}.100=25,6\%\)

%mCu=\(\frac{18}{32,8}.100=54,8\%\)

%mAl=19,6%

29 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
          0,1           0,2            0,1      0,1 
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)  
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2             0,4       0,2              0,2 
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\ C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)

6 tháng 4 2022

a. \(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14.6}{36.5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2  

                      0,4        0,2        0,2

Ta thấy : \(\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.4}{2}\) => Zn dư , HCl đủ

b. \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c. \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

6 tháng 4 2022

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H↑ (1)

             0,3   -->0,15  -->0,15       (mol)

nZn= 19,5/65 = 0,3 mol

nHCl= 14,5/37,5 = 0,3 mol

Ta có : nZn bài ra / nZn phương trình=0,3/1=0,3 (mol)

nHCl bài ra / nHCl phương trình=0,3/2=0,15 (mol)

=> HCl đủ,Zn dư

b) Theo PT(1) => nH2=0,15(mol)

=>VH2=0,15 x 22,4 = 3,36(l)

c) Theo PT(1) => nZnCl2=0,15(mol)

=>mZnCl2=0,15 x 136 = 20,4(g)

 

                                   

 

10 tháng 11 2021

Cho cùng một lượng nhôm và kẽm tác dụng hết với axit clohiđric:

A. Lượng H2 thoát ra từ nhôm nhiều hơn kẽm .                

B.  Lượng Hthoát ra từ kẽm nhiều hơn nhôm                 

C. Lượng H2 thu được từ nhôm và kẽm như nhau.                           

D.  Lượng H2 thoát ra từ nhôm gấp 2 lần lượng H2 thoát ra từ kẽm.   

Giả sử cho 10g Zn, Al tác dụng với HCl

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{10}{27}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{5}{9}\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{10}{65}=\dfrac{2}{13}\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Zn}=\dfrac{2}{13}\left(mol\right)\)

=> Chọn A