Sự phân hóa đa dạng của cảnh quang tự nhiên tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta ? Cho ví dụ cụ thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thiên nhiên nước ta đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn, là tài nguyên phát triển du lịch sinh thái.
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là một nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện. Nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh, thâm canh và chuyên canh (lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, thủy sản, hải sản). Nền công nghiệp tiên tiến hiện đại nhiều ngành (nhiên liệu, năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế biến nông sản).
- Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt và hủy hoại (rừng cây, đất đai, động vật quý hiếm...).
- Thiên nhiên nước ta đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn, là tài nguyên phát triển du lịch sinh thái.
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là một nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện. Nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh, thâm canh và chuyên canh (lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, thủy sản, hải sản). Nền công nghiệp tiên tiến hiện đại nhiều ngành (nhiên liệu, năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế biến nông sản).
- Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt và hủy hoại (rừng cây, đất đai, động vật quý hiếm...).
- Thuận lợi:
+ Thiên nhiên nước ta đa dạng, tươi đẹp hấp dẫn, là tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái.
+ Tài nguyên thiên nhiên đa dạng hóa là nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện. Nên nông nghiệp nhiệt đới đa canh, thâm canh và chuyên canh (lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, thủy sản, hải sản). Nền công nghiệp tiên tiến hiện đại nhiều ngành (nhiều liệu, năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế biến nông sản).
- Khó khăn: Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt và hủy hoại (rừng cây, đất đai, nông sản quý hiếm).
Thiên nhiên nước ta đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn là tài nguyên phát triển du lịch sinh thái.
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là một nguồn lược để phát triển kinh tế toàn diện. Nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh, thâm canh và chuyên canh (lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, thủy sản, hải sản). Nền công nghiệp tiên tiến hiện đại nhiều nghành (nhiên liệu, năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế biến nông sản).
Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt và hủy hoại (rừng cây, đất đai, động vật quý hiếm,…)
- Thuận lợi:
+ Tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,...); công nghiệp (nhiên liệu, năng lượng, luyện kim, chế biến,...)
+ Thiên nhiên đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn tạo điều kiện phát triển du lịch.
+ Cảnh quan thiên nhiên nhiều vùng khác nhau tạo điều kiện để xây dựng các vùng sản xuất phù hợp với từng vùng, đa dạng hóa sản phẩm.
- Khó khăn:
+ Nhiều thiên tai như hạn hán, bão lụt làm cho môi trường sinh thái dễ bị biến đổi.
+ Tài nguyên thiên nhiên dễ bị cạn kiệt nếu như sử dụng không hợp lý.
#tham khảo
- Thuận lợi:
+ Tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,...); công nghiệp (nhiên liệu, năng lượng, luyện kim, chế biến,...)
+ Thiên nhiên đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn tạo điều kiện phát triển du lịch.
+ Cảnh quan thiên nhiên nhiều vùng khác nhau tạo điều kiện để xây dựng các vùng sản xuất phù hợp với từng vùng, đa dạng hóa sản phẩm.
- Khó khăn:
+ Nhiều thiên tai như hạn hán, bão lụt làm cho môi trường sinh thái dễ bị biến đổi.
+ Tài nguyên thiên nhiên dễ bị cạn kiệt nếu như sử dụng không hợp lý.
Tham khảo
- Thuận lợi: + Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. + Đông Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. + Nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa giàu dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế. + Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. - Khó khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như: động đất, sóng thần, bão, lũ lụt..
Giải pháp:
- Phát triển nghề trồng cây lúa ở đồng bằng, trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên,...
- Phát triển nghề đánh bắt thủy hải sản.
- Khai thác nguồn khoáng sản sẵn có
- ...
Dân số đông, MĐDS cao dẫn đến những thuận lợi khó khăn sau
- Thuận lợi : + Thị trường tiêu thụ lớn
+ Nguồn lao động dồi dào
....
Khó khăn :
+ Gây sức ép đối với các vấn đề y tế, văn hóa, giáo dục,...
+ Xảy ra tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm dẫn đến tệ nạn xã hội
+ Tài nguyên môi trường bị ô nhiễm và cạn kiệt
+ Đất canh tác bị thu hẹp
tham khảo
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Phía Đông giáp duyên hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp Đông Nam Bộ - một vùng kinh tế năng động của cả nước.
+ Phía tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia với các vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng (nằm ở ngã ba Đông Dương) tạo điều kiện để mở rộng buôn bán thông qua các cửa khẩu.
+ Các mối giao lưu kinh tế của Tây Nguyên với các vùng trong nước chủ yếu thông qua các tuyến đường bộ cắt ngang cao nguyên nối với các thành phố và thị xã ven biển Nam Trung Bộ (đường 19,24, 25, 26, 27…), nối vùng với Đông Nam Bộ (TP. Hồ Chí Minh) như đường 14, 20…
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình và đất: cao nguyên xếp tầng rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, đất badan màu mỡ tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của vùng.
+ Khí hậu cận xích đạo và phân hóa theo độ cao, có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...).
+ Sông ngòi với nhiều sông lớn, có giá trị thủy điện lớn (sông Xêxan, Xrê Pôk, sông Đồng Nai); cung cấp nguồn nước cho sản xuất.
+ Rừng có giá trị lâm sản lớn, chăn thả gia súc…Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Khoáng sản có giá trị lớn nhất là bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn giúp phát triển công nghiệp.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư có nhiều kinh nghiệm trong canh tác cây công nghiệp lâu năm.
+ Cơ sở hạ tầng đã và đang hoàn thiện hơn, đặc biệt là các tuyến giao thông Đông – Tây.
+ Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm, hỗ trợ cho đồng bào dân tộc ít người; chính sách phát triển công nghiệp khai khoáng và thủy điện.
+ Thị trường tiêu thụ lớn, cả ở trong và ngoài nước.
* Khó khăn:
- Mùa khô kéo dài, thiếu nước trầm trọng.
- Là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc ít người, chất lượng nguồn lao động còn thấp nên cần có nhiều chính sách quan tâm hơn.
- Cơ sở vật chất hạ tầng của đồng bào dân tộc nhìn chung còn khó khăn, chưa phát triển.
- Vấn đề an ninh quốc phòng, tôn giáo, bè phái.
+Thuận lợi:
Tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,...); công nghiệp (nhiên liệu, năng lượng, luyện kim, chế biến,...)
+ Thiên nhiên đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn tạo điều kiện phát triển du lịch.
+ Cảnh quan thiên nhiên nhiều vùng khác nhau tạo điều kiện để xây dựng các vùng sản xuất phù hợp với từng vùng, đa dạng hóa sản phẩm.
- Khó khăn:
+ Nhiều thiên tai như hạn hán, bão lụt làm cho môi trường sinh thái dễ bị biến đổi.
+ Tài nguyên thiên nhiên dễ bị cạn kiệt nếu như sử dụng không hợp lý.
minh can vd