So sánh số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\)(a, b thuộc Z; b khác 0) với số 0 khi a, b cùng và khi a, b khác dấu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(+) Th1 : a = b
=> \(\frac{a}{b}=1\) và \(\frac{a+n}{b+n}=1\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)
(+) th2 : a < b
\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)
\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)
Vì a < b và n thuộc N* => an < bn => ab + an < ab + bn => \(\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}
Ta có: a/b<a+n/b+n <=> a(b+n)<b(a+n)
<=> a.b+a.n<b.a+b.n
<=> a.n<b.n
<=> a<b =>a/b<a+n/b+n <=> a<b
Tương tự: a/b>a+n/b+n <=> a>b
Quy đồng mẫu số:
\(\frac{a}{b}\)= \(\frac{a\left(b+2001\right)}{b\left(b+2001\right)}\)=\(\frac{ab+2001a}{b\left(b+2001\right)}\)
\(\frac{a+2001}{b+2001}\)=\(\frac{\left(a+2001\right)b}{\left(b+2001\right)b}\)=\(\frac{ab+2001b}{b\left(b+2001\right)}\)
Vì b>0 nên mẫu số của 2 phân số trên dương.Chỉ cần so sánh tử số
so sánh ab+2001a vớiab+2001b
-Nếu a<b =>Tử số phân số thứ nhất < tử số phân số thứ 2
=> \(\frac{a}{b}\)< \(\frac{a+2001}{b+2001}\)
-Nếu a=b => 2 phân số bằng 1
-Nếu a>b => tử số phân số thứ nhất lớn hơn tử số phân số thứ 2
=> \(\frac{a}{b}\)< \(\frac{a+2001}{b+2001}\)
Ta có:
( a + 2001 ) .b = a.b + b.2001 ( 1 )
( b . 2001 ) . a = a.b + a.2001 ( 2 )
Xét 3 trường hợp :
TH1: a=b
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => b.2001 = a.2001 => a.b + b.2001 = a.b + a.2001 => ( a + 2001 ) .b = ( b + 2001 ) .a => \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{a+2001}{b+2001}\)
TH2: a<b
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => b.2001 > a.2001 => a.b + b.2001 > a.b + a.2001 => ( a + 2001 ) .b > ( b + 2001 ) .a => \(\frac{a}{b}\)< \(\frac{a+2001}{b+2001}\)
TH3: a>b
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => b.2001 < a.2001 => a.b + b.2001 < a.b + a.2001 => ( a + 2001 ) .b < ( b + 2001 ) .a => \(\frac{a}{b}\)> \(\frac{a+2001}{b+2001}\)
ủng hộ nhé
\(\frac{a}{b}-\frac{a+2001}{b+2001}=\frac{a\left(b+2001\right)-b\left(a+2001\right)}{b\left(b+2001\right)}=\frac{2001\left(a-b\right)}{b\left(b+2001\right)}.\)
Ta có \(b>0\Rightarrow b\left(b+2001\right)>0\)
+ Nếu \(a>b\Rightarrow2001\left(a-b\right)>0\Rightarrow\frac{2001\left(a-b\right)}{b\left(b+2001\right)}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2001}{b+2001}\)
+ Nếu \(a< b\Rightarrow2001\left(a-b\right)< 0\Rightarrow\frac{2001\left(a-b\right)}{b\left(b+2001\right)}< 0\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)
Xét: a(b+2001)= b(a+2001)
ab+2001a=ab+2001b
Xảy ra các trường hợp:
+) Nếu a>b => ab+2001a > ab+2001b
=> a/b > a+2001/b+2001
+) Nếu a<b => ab+2001a < ab+2001b
=> a/b > a+2001/b+2001
+) Nếu a=b => ab+ 2001a = ab + 2001b
=> a/b = a+2001/b+2001
Khi a và b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\)lớn hơn 0 . Khi a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)bé hơn 0
Xét hiệu:
\(H=\frac{a}{b}-\frac{a+2016}{b+2016}=\frac{a\cdot\left(b+2016\right)-\left(a+2016\right)\cdot b}{b\left(b+2016\right)}=\frac{2016\cdot\left(a-b\right)}{b\left(b+2016\right)}.\)
- Nếu b<-2016 và a>b thì H>0; a<b thì H<0
- -2016<b<0 và a>b thì H<0; a<b thì H>0
- Nếu b>0 và a>b thì H>0; a<b thì H<0
tùy H>0 hay H<0 mà ta biết được kq của sự so sánh.
Nếu
a < b
=) \(\frac{a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)
Nếu a > b
=) \(\frac{a}{b}>\frac{a+2001}{b+2001}\)
Nếu a = b
=) \(\frac{a}{b}=\frac{a+2001}{b+2001}\)
Xét tích \(a\left(b+2001\right)=ab+2001a\\ b\left(a+2001\right)=ab+2001b.\)Vì \(b>0\)nên \(b+2001>0\).
Nếu \(a>b\) thì \(ab+2001a>ab+2001b\\ a\left(b+2001\right)>b\left(a+2001\right)\)
\(\frac{\Rightarrow a}{b}>\frac{a+2001}{b+2001}\)
Nếu \(a< b\) thì \(\frac{\Rightarrow a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)
Nếu \(a=b\) thì rõ ràng \(\frac{a}{b}=\frac{a+2001}{b+2001}\)
Ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)< b(a+n)\)
\(\Leftrightarrow ab+an< ab+bn\Leftrightarrow a< b\)vì n > 0
Như vậy : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a< b\)
Ta lại có : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)>b(a+n)\)
\(\Leftrightarrow ab+an>ab+bn\Leftrightarrow an>bn\Leftrightarrow a>b\)
Như vậy : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a>b\)
Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)
Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)