Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ Việt Bắc - Tố Hữu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn cảnh sáng tác:
Sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc để ghi lại không khí bịn rịn, nhớ thương của kẻ ở, người đi.
Đáp án cần chọn là: A
Ngày 20. 12. 1946 ta và Pháp đánh nhau ở Huế, đến tháng 2. 1947 mặt trận Huế tan vỡ, quân ta chuyển lên chiến khu, đánh du kích. Lúc đó nhà thơ Tố Hữu vừa ở Hà Nội vào Huế, tình cờ gặp Lượm - chú bé liên lạc. It lâu sau nhà thơ nghe tin Lượm hy sinh anh dũng trên đường đi công tác. Trong nỗi xúc động, nhớ thương nhà thơ đã sáng tác bài thơ này.
Thi tốt nha
Ngày 20 tháng 12 năm 1946, ta và Pháp đánh nhau ở Huế. Đến tháng 2 năm 1947, mặt trận Huế tan vỡ, quân ta chuyển lên chiến khu, đánh du kích. Lúc đó, nhà thơ Tố Hữu vừa ở Hà Nội về Huế, tình cờ gặp Lượm - chú bé liên lạc. Ít lâu sau, nhà thơ nghe tin Lượm hy sinh anh dũng trên đường đi công tác. Trong nỗi xúc động, nhớ thương nhà thơ đã sáng tác bài thơ này.
Ngày 20. 12. 1946 ta và Pháp đánh nhau ở Huế, đến tháng 2. 1947 mặt trận Huế tan vỡ, quân ta chuyển lên chiến khu, đánh du kích. Lúc đó nhà thơ Tố Hữu vừa ở Hà Nội. Vào Huế, tình cờ gặp Lượm - chú bé liên lạc. Ít lâu sau nhà thơ nghe tin Lượm hy sinh anh dũng trên đường đi công tác. Trong nỗi xúc động, nhớ thương nhà thơ đã
sáng tác bài thơ này.
Kiến thức chuẩn đó nha
Bài thơ sáng tác năm 1977.
In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”.
Ngắm Trăng là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác lúc Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc
Bài thơ '' Qua Đèo Ngang '' được ra đời khoảng thế kỷ XIX,khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức "cung trung giáo tập" (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua).
Bài thơ được ra đời khoảnh thế kỉ 19,khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà,xa quê vào kinh đô Huế nhận chức''cung trung giáo tập''(dạy nghi lễ cho các cung nữ,phi tần theo chỉ dụ của nhà vua)
Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Tháng 10 năm1954 cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời căn cứ Việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Trong không khí buổi tiễn đưa mang tầm vóc lịch sử ấy, Tố Hữu đã xúc động viết bài thơ “Việt Bắc”.
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Việt Bắc” - Tố Hữu:
Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết. Tháng 10 năm
1954 cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời căn cứ Việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Trong
không khí buổi tiễn đưa mang tầm vóc lịch sử ấy, Tố Hữu đã xúc động viết bài thơ “Việt Bắc”.
“Việt Bắc” trở thành khúc hát ân tình thuỷ chung giữa người miền ngược với người miền xuôi,
giữa nhân dân với Đảng, giữa cách mạng với Bác Hồ. “Việt Bắc” là bài thơ có giá trị, để viết nên
một bài thơ hay như thế, Tố Hữu đã sử dụng những hình thức nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ dân tộc, thơ lục bát.
- Những hình ảnh so sánh ví von, gần với lời ăn tiếng nói của dân tộc.
- Giọng văn tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.
- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu như những câu hát giao duyên. Câu hỏi lời đáp giữa hai nhân vật Ta và
Mình trong bài thơ thực chất chỉ là một. Đó là sự phân thân, hoá thân của tác giả để cảm xúc
được thể hiện một cách tự nhiên, tha thiết.