Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được 1,5 lít dd có pH=12. Nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi nồng độ ban đầu của Ba(OH)2 là xM
nOH-= 0,2.2x = 0,4 x mol; [OH-] = 10-14/10-13 = 10-1M
[OH-] = 0,4x/ 1,5 = 10-1 suy ra x = 0,375 M
Gọi [Ba(OH)₂ ] ban đầu= a(a>0).
nOH⁻ = 0,2.a.2= 0,4a(mol).
pH=12→ pOH=14–12=2→[OH⁻] sau=10⁻² (M).
nOH⁻ =0,01. (1,3+ 0,2)= 0,015= 0,4a
↔ a= 0,00375(M).
2. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:
a) Dung dịch H2SO4 có pH = 4.
\(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)
=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)
b) Dung dịch KOH có pH = 11.
\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)
=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)
3. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.
Đặt CM Ba(OH)2 = xM
=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)
\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)
pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)
\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)
0,2x----------------------------->0,4x
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)
=> x=0,0375M
Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\ m_{BaCO_3}=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\)
1)
Dung dịch có pH = 12 suy ra pOH = 2.
=> [OH−]=10−2M
=> CM Ba(OH)2=1/2[OH−] = 0,005M
2)
Dung dịch có pH = 13 suy ra pOH = 1.
=> [OH− ]=10−1 = 0,1M
=> nOH−=0,01.0,1 = 0,001M
Dung dịch sau pha loãng có pH = 12 suy ra pOH = 2.
=> [OH−] = 10−2 => Vdd = 0,001/10−2 = 0,1 lít
VH2O = 100 − 10 = 90 ml
3)
Dung dịch 1 có [H+] = 10 − 2 => nH+ = 0,3.10 − 2 = 3.10−3 mol
Dung dịch 2 có [H+] = 10 − 3 => nH+ = 0,2.10− 3 = 2.10−4 mol
Trộn 2 dung dịch được dung dịch có thể tích là
V = 300 + 200 = 500 ml = 0,5 lít
nH+ = 3.10 − 3 + 2.10 − 4 = 3,2.10 − 3 mol
[H+] = 3,2.10 − 3/0,5 = 6,4.10 − 3M
=> pH = −log[H+] = 2,194
Bài 23 :
n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol
- TH1 : Ba(OH)2 dư
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$
n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)
=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200}{1000}.0,5=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(T=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\left(lần\right)\)
Vậy ta có PTHH:
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3\downarrow+H_2O\left(1\right)\)
\(2CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->Ba\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của BaCO3 và Ba(HCO3)2.
Theo PT(1): \(n_{BaCO_3}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{CO_2}=2.n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=2y\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)
Vậy ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,15\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,05.197=9,85\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{dd_{Ba\left(HCO_3\right)_2}}=V_{dd_{Ba\left(OH\right)_2}}=200\left(ml\right)=0,2\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_Y}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)
Đáp án A
nOH- = 2,75.10-1 = 0,275 mol; nH+ = 2,25.10-1 = 0,225 mol
H+ + OH- → H2O
0,225 0,275
nOH- dư = 0,05 mol; nCl- = nHCl = 0,225 mol; nBa2+ = 0,1375 mol
Dung dịch sau phản ứng có chứa BaCl2: 0,1125 mol; Ba(OH)2 dư 0,025 mol
Nồng độ mol của BaCl2 là 0,1125/5 = 0,0225M
Nồng độ mol của Ba(OH) 2 dư là 0,025/5 = 5.10-3M
a. \(n_{CO_2}=0,02\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,008\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,016\\ Tacó:\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,016}{0,02}=0,8\Rightarrow ChỉtạoCa\left(HCO_3\right)_2,CO_2dư\\ 2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2+H_2O\\ n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,016\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,016}{0,4}=0,04M\)
\(b.n_{SO_2}=0,18\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\\Tacó:\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,18}=2,22\Rightarrow Ba\left(OH\right) _2dư\\ SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2dư}=0,2-0,18=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{Ba\left(OH\right)_2dư}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1M\)
Vdd = 0.2 + 1.3 = 1.5 l
nOH- = CMdd * Vdd = 0.015 mol => n Ba(OH)2 = 0.0075 mol
=> CM (Ba(OH)2) = 0.0075/0.2 = 0.0375M
=> C
sao suy ra được số mol ba(oh)2 vậy?