Mọi người trả lời giúp em với ạ ! Cho em hỏi khi giải phương trình lượng giác hàm sin hay cos ra đáp án là hai họ nghiệm có k2pi và thì hai số nguyên k này khác nhau về bản chất như thế nào ạ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=x+k2\pi\\3x=-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)
\(0< \dfrac{k\pi}{2}< 2017\pi\Rightarrow0< k< 4034\)
Có \(4033\) nghiệm (tất cả các đáp án đều sai)
a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.
b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.
c, Câu ca dao trên nhằm thông báo nội dung tư tưởng.
+ Nó khẳng định lập trường, ý chí và niềm tin vào chính mình.
+ Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần thể thơ lục bát, biểu đạt trọn vẹn một ý.
+ Ca dao cũng được coi là một văn bản.
d, Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học là một văn bản vì nó có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc
e, Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích… được gọi là văn bản. Những bài văn, thư cảm ơn, một bài chuyên đề cũng được coi là văn bản.
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *
- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n
- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi
Có thể giúp em được không ạ, em không hiểu ạ. Em xin lỗi và cảm ơn ạ.
a: |2x|=x-4
TH1: x>=0
=>2x=x-4
=>x=-4(loại)
TH2: x<0
=>-2x=x-4
=>-3x=-4
=>x=4/3(loại)
b: 7-|2x+1|=x
=>|2x+1|=7-x
TH1: x>=-1/2
=>2x+1=7-x
=>3x=6
=>x=2(nhận)
TH2: x<-1/2
=>2x+1=x-7
=>x=-8(nhận)
\(\left|2x\right|=x-4\)
\(TH_1:x\ge0\\ 2x=x-4\Leftrightarrow2x-x=-4\Leftrightarrow x=-4\left(ktm\right)\)
\(TH_2:x< 0\\\Leftrightarrow-2x=x-4\Leftrightarrow-2x-x=-4\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\left(ktm\right) \)
Vậy pt vô nghiệm.
\(7-\left|2x+1\right|=x\\ \Leftrightarrow\left|2x+1\right|=7-x\)
\(TH_1:x\ge-\dfrac{1}{2}\)
\(2x+1=7-x\Leftrightarrow2x+x=7-1\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
\(TH_2:x< -\dfrac{1}{2}\\ -2x-1=7-x\Leftrightarrow-2x+x=7+1\Leftrightarrow-x=8\Leftrightarrow x=-8\left(tm\right)\)
Vậy \(S=\left\{-8;2\right\}\)
16 . ( - 27 ) + 16 . ( - 36 ) + ( - 16 ) . 37
= 16 . ( - 27 ) + 16 . ( - 36 ) + 16 .(-1) .37
=16 . ( - 27 ) + 16 . ( - 36 ) + 16. ( -37)
=16. [ (-27) +(-36) + (-37) ]
=16.(-100)
= -1600
Em chỉ k cho người đầu tiên cos câu trả lời hay và chính xác nhất ạ . Em chân thành cảm ơn nhiều ạ
Giống nhau tất thảy.
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".