K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

Thấu kính mỏng

a) Chứng minh:

\(d+d' =a \Rightarrow d' = a -d\)

Và  \(f=\frac{d.d'}{d+d'} \Rightarrow d = \frac{d.(a-d)}{a}\)

\( \Rightarrow d^2 -ad + af =0\)

\( \Delta = a^2 -4af =a(a-4f)\)

(Điều kiện để phương trình có nghiệm là \(a \geq 4f \))

Vì đã có 1 ảnh rõ nét rồi nên phương trình sẽ có nghiệm, vì có vị trí thứ 2 nữa nên phương trình phải có 2 nghiệm phân biệt.

Ta có hai vị trí này là 2 nghiệm có phương trình:

\( d_1 = \frac{a+ \sqrt{\Delta}}{2}\)

\(d_2 = \frac{a- \sqrt{\Delta}}{2}\)

b) Gọi l =khoảng cách 2 vị trí trên ta có:

\( l = d_2 -d_1 = \frac{a+ \sqrt { \Delta} - (a- \sqrt { \Delta})}{2} = \sqrt{\Delta} \)

Ta có:  \(l^2 = \Delta = a^2 -4af \Rightarrow f = \frac{a^2 -l^2 }{4a}\)

Để đo tiêu cự chỉ cần đo khoảng cách giữa 2 vị trị cho ảnh rõ nét trên màn và khoảng cách giữa vật- màn. Phương pháp này gọi là phương pháp Bessel. Hoặc có thể dùng bất đẳng thức Cauchy để chứng minh cũng được nhé!

12 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

5 tháng 5 2019

Đáp án B

Giá trị của n là 2

17 tháng 12 2018

Sơ đồ tạo ảnh:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Ta có: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Theo giả thiết: vật thật và ảnh trên màn ⇒ ảnh thật lớn hơn vật suy ra:

a = d1 + d’1 và d’1 > d1 > f > 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có: d1.d’1 = f.(d1 + d’1) = f.a (3)

Theo định lý Vi-et đảo thì d1 và d’1 là nghiệm của phương trình: X2 – a.X + f.a = 0 (4)

Điều kiện để có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn (E) là phương trình (4) phải có hai nghiệm X1 và X2.

Do đó ta phải có: Δ = a2 - 4fa ≥ 0 ⇒ f < a/4

Theo bất đẳng thức Cô-si:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vậy điều kiện Δ = a2 - 4fa ≥ 0 luôn đúng. Trường hợp Δ = 0 thì d1 = d’1 = a/2, khi đó 2 vị trí của thấu kính trùng nhau.

⇒ luôn tồn tại hai vị trí của thấu kính trong khoảng Vật-Màn đều cho ảnh rõ nét trên màn (ĐPCM)

28 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

1 tháng 6 2019

Theo đề: l = d2 - d1 = √Δ

Ta có: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

∗ Vậy muốn tìm tiêu cự của thấu kính ta dùng thí nghiệm để tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ trên màn. Sau đó:

- Đo khoảng cách vật – màn bằng a.

- Đo khoảng cách l giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.

- Áp dụng công thức: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

21 tháng 12 2017

Đáp án cần chọn là: C

+ Khoảng cách vật và màn cố định, giữa vật và màn có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì theo nguyên lý về tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng, hai vị trí này phải có tính chất đối xứng, tức là:

d 1 ' = d 2  và d 2 ' = d 1  (1)

+ Theo giả thiết:  k = A 1 B 1 A 2 B 2 = 4

+ Lại có:   k = A 1 B 1 A 2 B 2 = A 1 B 1 ¯ A 2 B 2 ¯ = A 1 B 1 ¯ A B ¯ . A B ¯ A 2 B 2 ¯ = k 1 k 2 (2)

+   k 1 = − d 1 ' d 1 ; k 2 = − d 2 ' d 2 (3)

Từ (1); (2) và (3) ta có:  k = d 1 ' d 1

→ k d 1 ' = 1 d 1

Theo tính chất phân thức:   k d 1 ' = 1 d 1 = k + 1 L (*)

+ Theo công thức thấu kính:   f = d 1 d 1 ' d 1 + d 1 ' = d 1 d 1 ' L (**)

Từ (*) và (**), ta được:   f = L k k + 1 2

Thay số, được:   f = 10 c m

20 tháng 2 2023

a) Vì trục chính của thấu kính phải vuông góc với màn và đi qua A, nên ta có thể xác định vị trí của thấu kính bằng cách vẽ tia sáng từ A tới thấu kính, sau đó vẽ đường thẳng vuông góc với màn và đi qua điểm giao của tia sáng và màn. Thấu kính sẽ nằm trên đường thẳng này, với tiêu điểm cách đường thẳng đó một khoảng bằng tiêu cự f của thấu kính.

Vì AB song song với màn M nên ảnh A' sẽ nằm trên cùng một đường với A, và A' cũng phải nằm trên đường thẳng vuông góc với màn và đi qua A. Để tìm tiêu cự của thấu kính, ta cần tìm vị trí của A' trên đường thẳng này.

Vì M và AB song song, nên tia sáng từ A tới thấu kính sẽ đi thẳng qua TKHT. Gọi F là tiêu điểm của TKHT, ta có thể vẽ tia sáng từ A tới F, sau đó vẽ tia phản chiếu đi qua F và đi tiếp qua thấu kính. Tại điểm mà tia này cắt đường thẳng vuông góc với màn và đi qua A, sẽ là vị trí của A'.

Ta cần tìm vị trí của F và tính khoảng cách từ F tới đường thẳng vuông góc với màn và đi qua A để tìm vị trí của A'. Gọi d là khoảng cách giữa M và TKHT, và gọi h là khoảng cách giữa A và M. Theo định luật phản xạ của ánh sáng, ta có: 1/d + 1/h = 1/f

Vì A' nằm trên đường thẳng vuông góc với màn và đi qua A, nên khoảng cách từ A' tới M sẽ bằng h, và khoảng cách từ A' tới TKHT sẽ bằng 2d (vì A' cách TKHT 2d). Do đó, ta có: 1/2d + 1/h = 1/f

Vì ta biết rằng chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn, nên A' phải nằm trên đường thẳng vuông góc với màn và đi qua A. Vì vậy, ta chỉ cần tìm giá trị của h mà trong đó có một vị trí của A' thỏa

Để ảnh A' rõ nét trên màn, thì tia sáng từ A tới thấu kính phải đi qua tiêu điểm F của TKHT. Vì vậy, vị trí của A' sẽ nằm trên đường thẳng vuông góc với màn và đi qua F. Để đảm bảo rằng chỉ có duy nhất một vị trí của A' thỏa điều kiện này, thì ta cần đảm bảo rằng tia sáng từ A tới F không cắt AB.

b) Giả sử AB nằm ngang, tức là vuông góc với trục chính của thấu kính. Ta cố định AB, sau đó dịch chuyển màn tới vị trí cách AB một khoảng x. Ta cần tìm giá trị của x sao cho có hai vị trí của thấu kính cho ảnh A' rõ nét trên màn, với tỉ lệ kích thước giữa A'1B'1 và A'2B'2 là 4:1.

Gọi y là khoảng cách giữa màn và trục chính của thấu kính. Ta sẽ tìm hai vị trí của thấu kính bằng cách tìm hai giá trị khác nhau của y.

Giả sử thấu kính nằm ở vị trí đầu tiên, với tiêu điểm F1 và khoảng cách y1. Khi đó, tia sáng từ A sẽ đi thẳng qua F1, sau đó đi qua thấu kính và tạo ảnh rõ nét A'1B'1 trên màn. Vì A'1B'1 có tỉ lệ 4:1 với AB, nên ta có thể tính được khoảng cách giữa F1 và màn bằng cách sử dụng tỉ lệ này. Gọi z là khoảng cách giữa F1 và màn, ta có: z + y1 = 5y

Tiếp theo, ta sẽ tìm vị trí của thấu kính thứ hai. Khi thấu kính được dịch chuyển đến vị trí này, tia sáng từ A sẽ đi thẳng qua tiêu điểm F2 của TKHT, sau đó đi qua thấu kính và tạo ảnh rõ nét A'2B'2 trên màn. Vì A'2B'2 có tỉ lệ 4:1 với AB, nên ta cũng có thể tính được khoảng cách giữa F2 và màn. Gọi y2 là khoảng cách giữa trục chính của thấu kính và màn ở vị trí này, ta có: y2 + z = 3y

Do đó, ta có hệ phương trình sau đây: y1 + z = 5y y2 + z = 3y

Giải hệ phương trình này, ta được: y1 = 2y y2 = -y

Vì y2 phải là khoảng cách dương, nên ta loại bỏ nghiệm này và chỉ giữ lại nghiệm y1 = 2y. Tức là, khoảng cách giữa trục chính của thấu kính và màn là 2 lần khoảng cách giữa AB và màn.

Khi đó, khoảng cách giữa màn và thấu kính tại vị trí này là: z + y1 = 5y - y1 = 3y

Do đó, ta có x = 32cm - (z + y1) = 32cm - 3y = 32cm - 6 * AB.

Vậy kết quả là x = 32cm - 6 * AB.

 

17 tháng 8 2018

Đáp án: C

HD Giải:

Theo tính thuận nghịch của đường truyền sáng ta có:

Ta có:

Ta lại có: