Một hợp chất có công thức hóa học là K2CO3. Em hãy cho biết;
a) Khối lượng mol của chất đã cho
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a) dễ bạn tự làm được đúng không mình làm mẫu một câu nha
Theo bài ra , ta có :
\(M_{NaNO_3}=23+\left(14+16\times3\right)=85\)(g/mol)
Trong 1 mol NaNO3 có 1 mol nt Na, 1mol nt N , 3 mol nt O
Thành phần % của các nguyên tử có trong hợp chất NaNO3 là :
\(\%Na=\left(\frac{1\times23}{85}\right)\times100\%\approx27\%\)
\(\%N=\left(\frac{1\times14}{85}\right)\times100\%\approx16,5\%\)
\(\%O=100\%-\left(\%Na+\%N\right)=100\%\left(27+16,5\right)=56,5\%\)
Vậy .....
b) Gọi CTDC là : NxHy
Theo bài ra , ta có :
dhợp chất X/H2= \(\frac{M_{N_xH_y}}{M_{H_2}}=8,5\Rightarrow M_{N_xH_y}=8,5\times M_{H_2}=8,5\times2=17\)(g/mol)
Khối lượng của nguyên tố trong hợp chất là :
\(m_N=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%N=\frac{17\times82,35\%}{100\%}\approx14\left(g\right)\)
\(m_H=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%H=\frac{17\times17,65\%}{100\%}\approx3\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nt trong 1 mol Hợp chất NxHy là :
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử NxHy có : 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử H
Vậy CTHH là : NH3
Chúc bạn học tốt =))
\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)
Trong hợp chất:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH A là \(CuO\)
Khối lượng của nito trong 1 mol hợp chất:
Khối lượng của hidro trong 1 mol hợp chất:
Vậy trong hợp chất có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.
→ Công thức hóa học đơn giản của hợp chất là N H 3
Câu 1 :
a) Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
b)
CTHH của đơn chất : O2 , Zn
CTHH của hợp chất : CO2 , CaCO3
Câu 2 :
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (khác với chất phản ứng).
- Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng…
b)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
Đơn chất: O2, Ag, Mn, Cu, Cl2, O3, P, N,... (Nói chung là các chất được cậu tạo từ 1 NTHH)
Hợp chất: CaCO3, NaCl, H2O, H3PO4,... (những chất cấu tạo từ 2 NTHH trở lên)
Bài 5:
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 4:
a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.
b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.
d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)
\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)
Gọi công thức của R là NaxCyOz
=> %mNa = \(\dfrac{23.x}{106}.100\)= 43,4 <=> x = 2
%mC = \(\dfrac{12y}{106}.100\)= 11,5 <=> y= 1
%mO = \(\dfrac{16z}{106}\).100 = 45,3 <=> z = 3
Vậy công thức hóa học của R là Na2CO3
a) Khối lượng mol của chất đã cho: MK2CO3= 39 . 2 + 16 . 3 = 138g
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất
%K = (39,2 .100)/138 = 56,5 %
%C = (12.100)/138 = 8,7%
%O = (16,3 . 100)/138 = 34,8%
a) khối lượng mọi mol k2co3=39.2+12=16.3=138g
b)trong 1 mol k2co3 có: 2 mol nguyên tử k ->78g
1 mol nguyên tử c-> 12g
3 mol nguyên tử o->48g
thành phần các nguyên tố trong hơp chất:
%mk=\(\frac{78x100\%}{138}=56,5\%\) %mc=\(\frac{12x100\%}{138}=8,7\%\)
\(\%m_o=\frac{48x100\%}{138}=34,8\%\)