Hãy xác định dấu của số a , biết :
a) 6a > 3a
b) a \(\le\frac{a}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dựng phân giác AD của góc A . Sau đó dựng BB' và CC' vuông góc với AD
- Đặt BB' = x , CC' = y . Ta có :
+) \(\Delta ABB'\)cân tại A \(sin\frac{A}{2}=\frac{x}{2c}\)
+) \(\Delta ACC'\)cân tại A \(sin\frac{A}{2}=\frac{y}{2b}\)
\(\Rightarrow sin^2\frac{A}{2}=\frac{xy}{4bc}\)
Để cm(1) , ta cần cm : \(xy\le a^2\)
+) Trong tam giác BHD vuông tại H ta có : \(BH\le CD\)hay \(\frac{x}{2}\le BD\)
+) Trong tam giác CKD vuông tại K ta có : \(CK\le CH\)hay \(\frac{y}{2}\le CD\)
\(\Rightarrow a=BD+CD\ge\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{xy}\)
\(\Rightarrow a^2\ge xy\left(đpcm\right)\)
Kẻ phân giác AD của tam giác ABC (D nằm trên đoạn BC)
Từ B,C kẻ các đường vuông góc với đường thẳng AD tại E,F
Khi đó ta có: \(\sin\widehat{BAE}=\frac{BE}{AB}=\frac{BE}{c}\) ; \(\sin\widehat{FAC}=\frac{CF}{AC}=\frac{CF}{b}\)
Mà \(\sin\frac{\widehat{A}}{2}=\sin\widehat{BAE}=\sin\widehat{FAC}=\frac{BE}{c}=\frac{CF}{b}=\frac{BE+CF}{b+c}\)
Ta thấy \(\hept{\begin{cases}BE\le BD\\CF\le CD\end{cases}}\Rightarrow BE+CF\le BD+CD=BC\)
Lại có theo bất đẳng thức Cauchy: \(b+c\ge2\sqrt{bc}\)
\(\Rightarrow\sin\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{BE+CF}{b+c}\le\frac{BC}{2\sqrt{bc}}=\frac{a}{2\sqrt{bc}}\)
Dấu "=" xảy ra khi tam giác ABC cân tại A
Vì a,b < 0 suy ra a,b là số nguyên âm = số âm nhân số dương.
Mà a<b suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương.
Vậy a là số nguyên âm, b là số nguyên dương và a,b khác dấu ( a,b trái dấu )
@ hc tốt !!!!
Th1: 2 số cùng dương
=> \(-\frac{5}{6}a^2b^3\)dương mà a^2 dương và -5/6 âm => b^3 âm => b âm => a dương
=> \(\frac{2}{15}a^3b^5\)âm vì a^3 dương, b^5 âm và 2/15 dương
Th2 2 số cùng âm
=> \(-\frac{5}{6}a^2b^3\) => b dương và a âm => Vô lí ở số tiếp theo
Vì \(a.b>0\)\(\Rightarrow\)a và b cùng dấu âm hoặc dương
TH1: a, b cùng dấu âm \(\Rightarrow a+b< 0\)trái với đề bài là \(a+b>0\) \(\Rightarrow\)Loại
TH2: a, b cùng dấu dương \(\Rightarrow a+b>0\)thoả mãn đề bài \(a+b>0\)
Vậy a và b có cùng dấu dương
+) Xét trường hợp a là số dương ta có :
\(a.b=c^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{c^2}{b}\)
Vì \(c^2\ge0\) với mọi c mà \(b\) là số âm nên \(\frac{c^2}{b}\) là số âm ( loại vì a là số dương )
+) Xét trường hợp b là số dương ta có :
\(a.b=c^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=\frac{c^2}{a}\)
Vì \(c^2\ge0\) với mọi c mà \(a\) là số âm nên \(\frac{c^2}{b}\) là số âm ( loại vì b là số dương )
+) Xét trường hợp c là số dương ta có :
\(a.b=c^2\)
Vì \(c^2\ge0\) với mọi c mà a và b là hai số âm nên tích \(a.b\) sẽ là số dương ( nhận vì c cũng là số dương )
Vậy hai số a và b là hai số âm và c là số dương
Vì a.b<0 nên a hoặc b phải có dấu -
vì a<b nên a có dấu -, b có dấu + thì a<b được
Ta có a.b < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-a;b\\a;-b\end{cases}}\)
Mà a < b nên
\(\Rightarrow-a;b\)
Vậy a mang dấu trừ,b mang dấu cộng
a) Ta viết lại : 6a > 3a ↔ 6.a > 3.a
tức là , bất đẳng thức trên có được sau khi nhân cả hai vế bất đẳng thức đúng 6 > 3 với a
Vậy , từ sự cùng chiều của 2 bất đẳng thức suy ra a > 0
b) Ta viết lại : a \(\leq\) \(\frac{a}{2}\) ↔ \(1.a\le\frac{1}{2}a\)
tức là , bất đẳng thức trên có được sau khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức đúng 1 > \(\frac{1}{2}\) với a .
Vậy , từ sự ngước chiều của 2 bất đẳng thức suy ra a \(\leq\) 0