Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,4 0,3 0,2 ( mol )
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) ( không giải phóng H2)
=> Chất rắn tạo ra H2 là Al
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(\Rightarrow m_{Al}=\left(0,2.27\right)+\left(0,4.27\right)=16,2g\)
Đáp án A
Hỗn hợp rắn gồm Al, Al2O3, Fe với n Fe = 2 n Al 2 O 3 . Chia thành 2 phần không bằng nhau:
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\)
Chọn đáp án C.
Từ tỉ lệ nAl: nFe3O4 = 4 : 1 => Đặt nAl = 4x và nFe3O4 = x => 27×4x + 232x = 20,4 => x = 0,06
Đặt nNO = x => nHCl dư trong Y = 4x
nHCl phản ứng = 2×0,24 + 2×0,34 = 1,16 => nAgCl = 1,16 + 4x
BTE => 0,24×3 + 0,06 = 2×0,34 + 3x + nAg => nAg = 0,1 - 3x
=> 184,51 = 143,5×(l,16 + 4x) + 108×(0,l - 3x) =>x = 0,029
Vậy V = 1000×0,029×22,4 = 649,6.
Đáp án B
· Phần 1 + NaOH → 0,75 mol H2
=> Al dư, Fe2O3 phản ứng hết.
· Đặt số mol Fe, A l 2 O 3 trong phần 1 lần lượt là 2x, x.
Giả sử phần 2 có khối lượng gấp k lần phần 1.
(1)
Phần 2:
· Từ (1) và (2) suy ra:
Kết hợp đáp án suy ra m F e = 112 g