K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

hỏi ?

Đề hỏi gì vậy em?

27 tháng 7 2016

a)

Chọn trục tọa độ có gốc tại Quảng Ngãi, hướng về phía TP.HCM

Chọn mốc thời gian lúc 8h40 phút.

PT chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

Ô tô thứ nhất: \(x_0=60.0,5=30(km)\)\(v=60(km/h)\)

PT chuyển động là: \(x_1=30+60.t(km)\)

Ô tô thứ 2: \(x_0=0\)\(v=80(km/h)\); thời gian khởi hành chậm hơn mốc là: \(9h-8h40'=20'=\dfrac{1}{3}(h)\)

PT chuyển động là: \(x_2=0+80(t-\dfrac{1}{3})=-\dfrac{80}{3}+80.t(km)\)

b) Đồ thị tọa độ theo thời gian:

Bạn tự vẽ nhé, giống như vẽ đồ thị hàm bậc nhất ấy.

27 tháng 7 2016

tại sao lại là 8h40' vậy b

28 tháng 5 2017

Chọn trục Ox trùng với đường thẳng Hà Nội - Hải Phòng. Gốc O tại Hà Nội.

Chiều dương từ Hà Nội đến Hải Phòng. Gốc thời gian là lúc 8 giờ.

Chú ý: 15 phút=0,25 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.

Phương trình chuyển động của xe máy có 3 giai đoạn:      

 - Giai đoạn 1: x 1 = 30 t (km); Điều kiện: 0 ≤ t ≤ 0 , 5 .

 - Giai đoạn 2: x 2 = 15 (km)= const; Điều kiện: 0 , 5 ≤ t ≤ 0 , 75 .

 - Giai đoạn 3: x 3 = 15 + 30 t − 0 , 75 (km); Điều kiện:  t ≥ 0 , 75 .

 Phương trình chuyển động của ô tô:  t ≥ 0 , 75 (km) với t ≥ 0 , 5.  

Đồ thị chuyển động của hai xe biểu diễn như hình 13.

Trên đồ thị, ô tô đuổi kịp xe máy tại thời điểm t = 1 h ( tức là lúc 9 giờ ).

Vị trí gặp nhau, cách Hà Nội 22,5km.

Đề 1:Bài 1: Vào lúc 7h sáng có hai ô tô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. coi chuyển động của các xe là thẳng đều và vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.a/ Vậy hỏi lúc mấy giờ thì 2 xe gặp nhaub/ Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào?Bài 2:Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h nửa giờ sau....
Đọc tiếp

Đề 1:

Bài 1: 

Vào lúc 7h sáng có hai ô tô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. coi chuyển động của các xe là thẳng đều và vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.

a/ Vậy hỏi lúc mấy giờ thì 2 xe gặp nhau

b/ Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào?

Bài 2:

Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h nửa giờ sau. xe thứ 2 chuyển động từ B dến A với vận tốc 5m/s. biết quảng đường AB dài 72km. hỏi sau bao lâu kể từ lúc 2 xe khởi hành thì:

a/ Hai xe gặp nhau?

b/ Hai xe cách nhau 13,5km

Bài 3: một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 10km/h và 1 người đi bộ với vận tốc v2 = 5km/h khởi hành cùng 1 lúc ỡ cùng 1 nơi và chuyển dộng ngược chiều nhau sau khi đi được 1h, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ ngơi 20p rởi trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như cũ. hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người di8 xe đạp mới đuổi kịp người đi bộ?

Bài 4: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v1 =12km/h. nếu người đó tăng tốc lên thêm 3km/h thì đến sớm hơn 1h.

a/ Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B 

b/ Ban đầu người đó đi với vận tốc v1 =12km/h được quãng dường s1 thì xe bị hư phải sửa chữa mất 15p. Nên quảng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 =15km/h thì đến sớm hơn dự định 30p. tìm quãng đường s1 ?

3
7 tháng 8 2016

bài 4:

Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

7 tháng 8 2016

bài 1:

a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t

 

16 tháng 9 2021

chon \(Ox\equiv AB,O\equiv A,\) chieu(+) A->B, goc tgian luc 7h

a,\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=40t\\xB=200-60t\end{matrix}\right.\)

b,\(\Rightarrow xA=xB\Leftrightarrow t=2h\)=>2 nguoi gap nhau luc 9h

nguoi A di duoc \(S1=80km\)

nguoi B di duoc \(S2=200-80=120km\)

c,

30 tháng 3 2017

Lúc này người đi xe đạp xuất phát sau 1h đi được 1h và 3/4 quãng đường AC. Quãng đường người đi xe đạp đi được:

\(S_2=v_2.t_2=15\left(km\right)\)

Quãng đường AC dài: \(S_{AC}=S_2\cdot\dfrac{4}{3}=20\left(km\right)\)

Đoạn đường người đi bộ đi được từ lúc khởi hành đến lúc nghỉ:

\(S_1=v_1.t_1=5.2=10\left(km\right)\)

Trong 30' người đi bộ nghỉ, người đi xe đạp đã đi được:

\(v_2\left(t_2+0,5\right)=15\left(1+0,5\right)=22,5\left(km\right)\)

Vị trí người xe đạp lúc này các C là: \(22,5-20=2,5\left(km\right)\)

Lúc này người đi bộ cách C 10km vậy 2 người cách nhau là: \(10-2,5=7,5\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian từ lúc người đi bộ nghỉ xong đến lúc cả 2 đến B, S là khoảng cách từ vị trí của xe đạp đến B. Ta có:

\(\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{\left(S-7,5\right)}{v_1}=t\\ \Rightarrow v_2.S-7,5v_2=S.v_1\\ \Rightarrow S\left(v_2-v_1\right)=7,5v_2\\ \Rightarrow S=\dfrac{7,5v_2}{v_2-v_1}=\dfrac{7,5.15}{15-5}=11,25\left(km\right)\)

Người đi xe đạp cách C 2,5km và cách B 11,25km vậy BC bằng:

\(S_{BC}=11,25+2,5=13,75\left(km\right)\)

b) Chọn A là mốc địa điểm, mốc thời gian là thời điểm người đi bộ khởi hành. x1 là xị trí của người đi bộ so với mốc A, x2 là vị trí của người đi xe đạp.

Bảng giá trị:

t(h) 0 1 2 2,5 3,25
x1(km) 20 25 30 30 33,75
x2(km) 0 0 15 22,5 33,75

Đồ thị:

A 0 20 15 25 30 1 2 x(km) t(h) 3,25 2,5 33,75 22,5 x1 x2
c) Nhìn vào đồ thị ta thấy để gặp người đi bộ trong lúc nghỉ thì đồ thị người đi xe đạp phải đi với vận tốc tối đa là: \(v_{2max}=\dfrac{30}{2-1}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc tối thiểu là: \(v_{2min}=\dfrac{30}{2,5-1}=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy để đuổi kịp người đi bộ lúc đang nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc: \(20\le v_2\le30\)(km/h)

3 tháng 4 2017

anh chiu

27 tháng 8 2021

a, Luc nguoi di bo nghi thi nguoi A di duoc 

\(S1=15km=>15=\dfrac{3}{4}AC=>AC=20km\)

trong tgian nguoi di bo nghi thi nguoi di xe di duoc

\(S2=\dfrac{1}{2}.15=7,5km\)

=>sau khi nghi thi nguoi di xe dap di duoc 

\(S3=S1+S2=22,5km\)

=>luc nguoi di bo nghi xong thi nguoi di xe cach C : \(2.5-7,5=2,5km\)

luc gap nhau ta co pt: \(5t+7,5=15t=>t=0,75h\)

=>2 nguoi gap nhau sau 0,75h cach \(B:S4=15.0,75+2,5=11,25+2,5=13,75km=>Sab=Sac+Sbc=33,75km\)

b,TH1: gap luc nguoi di bo bat dau nghi 

\(=>v=\dfrac{Sac+10}{1}=30km/h\)

TH2: gap luc nguoi di bo da nghi xong va chuan bi khoi hanh

\(=>v2=\dfrac{Sac+10}{1+\dfrac{1}{2}}=20km/h\)

\(=>20km/h\le v1\le30km/h\)

27 tháng 8 2021

Đổi: v1 = 5 (km/h)

        t1 = 2 (h)

        t2 = 30 (phút) = 0,5 (h)

         Δt = 1 (h)

        v2 = 15 (km/h)

a) Thời gian kể từ khi người đi xe đạp xuất phát đến khi người đi bộ bắt đầu nghỉ là:

     t3 = t1−Δt = 2−1 = 1 (h)

Quãng đường người đi xe đạp đi được trong thời gian đó là:

     S1 = v2.t3 = 15.1 = 15 (km)

Vì S1 = 3/4.SAC

⇒ SAC = S1.4/3 = 15.4/3 = 20(km)

Quãng đường người đi bộ đi được cho đến lúc nghỉ là:

S2 = v1.t1 = 5.2 = 10 (km)

Quãng đường người đi xe đạp đi được cho đến lúc người đi bộ nghỉ xong là:

S3 = v2.(t3+t2) = 15.(1+0,5) 

      = 22,5(km) > SAC

Gọi t(h) là thời gian kể từ lúc người đi bộ nghỉ xong cho đến khi cả hai cùng đến B.

Quãng đường người đi bộ, người đi xe đạp đi được trong thời gian đó là:

     SBC−S2=v1.t

⇔ SBC=S2+v1.t=10+5t (1)

     SAB−S3=v2.t

⇔SBC+SAC−S3 = v2.t

⇔SBC = S3−SAC+v2.t

            = 22,5−20+15t = 2,25+15t (2)

Từ (1) và (2) ta có: 10+5t = 2,25+15t

⇔ t= 0,775 (h)

⇒ SBC = 10+5t = 10+5.0,775

             = 13,875 (km)

 ⇒SAB = SAC+SBC

            =20+13,875 = 33,875 (km)

b) Khoảng cách từ điểm AA đến vị trí người đi bộ ngồi nghỉ là:

     S4 = SAC+S2 = 20+10 = 30 (km) 

Vận tốc của người đi xe đạp để gặp người đi bộ lúc bắt đầu nghỉ là:

     v3 = S4/t3 = 30/1 = 30 (km/h)

Khoảng thời gian kể từ lúc người đi xe đạp xuất phát đến khi người đi bộ vừa nghỉ xong là:

     t4 = t3+t2 = 1+0,5 = 1,5(h)

Vận tốc của người đi xe đạp để gặp người đi bộ lúc vừa nghỉ xong là:

     v4 = S4/t4 = 30/1,5 = 20 (km/h)

 Để người đi xe đạp gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc từ 2020 đến 30km/h.

18 tháng 10 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng A

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

a,Phương trình chuyển động của mỗi vật:

\(x_1=40t(km,h)\)

\(x_2=100-60t(km,h)\)

b,Khi 2 xe gặp nhau

\(x_1=x_2 \Rightarrow40t=100-60t\Rightarrow t=1 (h)\)

Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là 7h+1h=8h

Vị trí gặp cách A :40.1=40(km)

c, Quãng đường mà mỗi xe đi được đến khi gặp nhau

\(s_1=40\cdot1=40\left(km\right)\)

\(s_2=60\cdot1=60\left(km\right)\)

25 tháng 11 2019

Giải: 

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, gốc tọa độ tại vị trí A, gốc thời gian là lúc 8h sáng.

Ta có phương trình chuyển động của xe  x = x 0 + v t

với  x 0 = 0 ; v = 40 k m / h ⇒ x = 40 t

b. Sau khi chuyển động 30ph tức là t = 0,5h

⇒ x = 40.0 , 5 = 20 ( k m )

Vậy sau 0,5h xe cách vị trí A 20 km

c. Người đó cách A 60km tức là x = 60km 

⇒ 60 = 40 t ⇒ t = 60 40 = 1 , 5 ( h )

Vậy sau 1,5h xe cách vị trí A 60km