K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

\(\begin{cases}2x-y=m-1\\x+2y=3m+2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}4x-2y=2m-2\\x+2y=3m+2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}5x=5m\\x+2y=3m+2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x=m\\x+2y=3m+2\end{cases}\)

=>\(\begin{cases}x=m\\y=m+1\end{cases}\)

25 tháng 5 2016

ban ơi mh ghi thíu để bài nữa là thỏa mãn x^2+y^2=5

 

9 tháng 3 2022

đề đâu ạ

15 tháng 2 2022

1. Thất ngôn tứ tuyệt

2. Từ ghép đẳng lập.

Nghĩa đen: Một vật gì đó không được mềm mại

Nghĩa bóng: Số phận sướng khổ của người phụ nữ xưa mà người khác quyết định

3. Thái độ thương xót, cảm thông dành cho người phụ nữ và ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình lẫn nhân phẩm của họ. Đồng thời tác giả lên tiếng tố cáo sự tàn nhẫn của xã hội khiến cho người phụ nữ phải chịu cảnh ''hồng nhan bạc phận'' 

15 tháng 2 2022

1. Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt

2. Từ rắn nát là từ ghép đẳng lập.

Giải thích nghĩa từ rắn nát : rắn là cứng , nát là nhão

3. Thái độ:

- Đề cao, ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ

- Cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 9 2021

Lời giải:

$\sin (x+30^0)=\frac{-1}{2}=\sin (-30^0)$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+30^0=-30^0+360^0k\\ x+30^0=210^0+360^0k\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên 

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-60^0+360^0k(1)\\ x=180^0+360^0k(2)\end{matrix}\right.\)

Với $(1): $0^0< -60^0+360^0k< 3600^0$

$\Leftrightarrow \frac{1}{6}< k< 10$

Mà $k$ nguyên nên $k=1;2;3;...;9$. Bạn thay các giá trị này vô $(1)$ để tìm $x$

Với $(2): $0^0< 180^0+360^0k< 3600^0$

$\Leftrightarrow \frac{-1}{2}< k< 9,5$. Mà $k$ nguyên nên $k=0,1,2,..,9$. Bạn thay các giá trị này vô $(2)$ để tìm $x$

 

14 tháng 8 2016

để mk làm nốt cho

\(y^4-2y^3+2y^2-y-2=0\)

<=> \(\left(y^4-2y^3+y^2\right)+\left(y^2-y\right)-2=0\)

<=> \(\left(y^2-y\right)^2+\left(y^2-y\right)-2=0\)

đặt y^2-y=t thì ta có pt \(t^2+t-2=0\)

                       <= >\(\int_{t=-2}^{t=1}\)

với t=1==> \(y^2-y=1\) từ đó tính ra nghiệm x=\(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\) và \(x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)

với t=-2 thì pt vô nghiệm 

14 tháng 8 2016

thế \(x^4-4x^2+8x+4=0\) tách ra ntn hả b

 

5 tháng 12 2017

Câu 1: (5-25)-(-17)+40

=-20-(-17)+40

=-37+40

=3

Câu 2: (-7)-[(-30)+27]+(-11)

=(-7)-(-3)+(-11)

=-10+(-11)

=-21

Câu 3: (-77)+13+77+100+(-13)

=-64+77+100+(-13)

=13+100+(-13)

=113+(-13)

=100

Câu 4: 9-18+[15-(-28)]

=9-18+-13

=-9+-13

=-22

9 tháng 5 2022

giúp j bn

9 tháng 5 2022

undefined
cái này nha^^