Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn chất phóng xạ có chu kì bán rã la 5,27 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian một lần chiếu xạ là 10 phút. Sau 2 năm thì thời gian một lần chiếu xạ là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D.
Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: ΔN1 = N0(1 - e-λDt) » N0λΔt
(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1 - e-x ≈ x, ở đây coi Δt >> T nên
1 - e-λ ∆ t = λ ∆ t)
Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn:
N = N0.2-t/T = N0.2-1/2.
Thời gian chiếu xạ lần này ∆ t’ → ∆ N’ = N0.2-1/2(1 - e - λ ∆ t ' ) » N0.2-1/2 λ ∆ t’
Vì bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ∆ N’ = ∆ N
Do đó phút.
Đáp án D
+ Gọi N 0 là số hạt của mẫu phóng xạ ban đầu.
Ban đầu ta có:
+ Lần chiếu xạ thứ 4 ứng với thời gian là 3 tháng.
Số hạt của mẫu phóng xạ còn lại là:
+ Để bệnh nhân nhận được lượng tia g như lần đầu tiên thì:
® D t 2 » 33,6 phút.
- Lượng tia γ phóng xạ lần đầu:
(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e-x ≈ x, ở đây coi Δt >> T nên 1 - e-λΔt = λΔt)
- Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn:
- Thời gian chiếu xạ lần này Δt’:
- Vì bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ΔN' = ΔN. Do đó:
Đáp án D
+ Gọi N 0 là số hạt của mẫu phóng xạ ban đầu.
Ban đầu ta có
+ Lần chiếu xạ thứ 4 ứng với thời gian là 3 tháng.
Số hạt của mẫu phóng xạ còn lại là:
+ Để bệnh nhân nhận được lượng tia g như lần đầu tiên thì:
Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: ∆N1 = N0(1-e-λ∆t) ≈ N0λ∆t
(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e-x » x, ở đây coi ∆t >> T nên 1 - e-λDt = λDt)
Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn: N1 = N0.2-t/T = N0.2-1/2
Thời gian chiếu xạ lần này Dt’ → ∆N’ = C(1-e-λ∆t’) ≈ N0.2-1/2λ∆t’
Vì bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ∆N’ = ∆N
Do đó ∆t’= ∆t/2-1/2 = √2∆t = √2.30 = 42,42 phút.
Chọn đáp án D
Số hạt phóng xạ cần dùng là: \(N=H.\Delta t\)
Vì sau 2 năm, liều lượng phóng xạ dùng như nhau nên:
\(H_0.\Delta t_0=H_1.\Delta t_1\)
\(\Rightarrow \Delta t_1=\dfrac{H_0}{H_1}.\Delta t_0\)
\(H_1=H_0/2^{\dfrac{t}{T}}\)
\(\Rightarrow \Delta t_1=2^\dfrac{t}{T}.\Delta t_0=2^\dfrac{2}{5,27}.10=...\)