Thời Trần, tình hình nền kinh tế sau chiến tranh như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Nông nghiệp :
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .
-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.
-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.
-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển. *Thủ công nghiệp phát triển :
-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.
-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….
-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm
-Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.
*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .
-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang
-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Tình hình kinh tế sau chiến tranh ở thời nhà Trần:
*Nông nghiệp :
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .
-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.
-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.
-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.
*Thủ công nghiệp phát triển :
-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.
-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….
-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.
*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .
-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang
-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Chúc bạn học tốt
- Thủ công nghiệp :Hàng hóa ngày càng nhiều và tạo ra sản phẩm chất lượng ngày càng cao và nhà nước trực tiếp quản lí nhiều ngành nghề.
- Thương nghiệp :Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước việc buôn bán với nước ngoài ngày càng đẩy mạnh.Tiêu biểu là Thăng Long và Vân Đồn.
-Nông nghiệp : nhanh chóng phục hồi
- Kinh tế : Phát triển
-Nhiều chính sách mới
- Cho vương hầu quý tộc mở điền trang do đó ruộng đất tư ngày càng nhiều.
Tình hình kinh tế , xã hội , văn hóa thời Trần sau chiến tranh.
Kinh tế:
a) Nông nghiệp
- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt của nhà Trần.
- Khuyến khích phát triển nông nghiệp: chiêu dân, khai hoang.
- Ruộng đất: gồm 2 loại ruộng công ở các làng xã và ruộng tư là các điền trang, thái ấp.
b) Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước: được mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau như làm đồ gốm tráng men, dệt vài lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền,...
- Thủ công nghiệp dân gian: phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng làm giấy, khắc bản in, rèn, …
- Các làng nghề, phường nghề ra đời. Các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.
c) Thương nghiệp
- Nội thương: Phát triển.
+ Nhiều chợ, đô thị, thương cảng; xuất hiện nhiều thương nhân.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ côn, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán ở các nơi.
- Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
Xã hội
Xã hội ngày càng phân hoá thành các tầng lớp xã hội:
- Tầng lớp vương hầu, quý tộc: có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.
- Địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày cấy để thu tô nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.
- Nông dân: cày cấy ruộng công của nhà nước ở các làng xã. Là tầng lớp bị trị đông đảo nhất trong xã hội. Bộ phân tầng lớp nông dân tá điền lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho địa chủ đông hơn trước.
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng cũng ngày một đông hơn do sự phát triển của các nghề thủ công và việc buôn bán được đẩy mạnh.
- Nông nô, nô tì: họ bị lệ thuộc và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền. Nhiều quý tộc có tới hàng trăm nông nô, nô tì. Con cái của nô tì cũng là nô tì của chủ. Nô tì được đưa vào sản xuất thì chuyển thành nông nô.
Văn hoá
- Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, nước,... vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn trước.
- Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Đạo Phật: phát triển nhưng không bằng thời Lý. Nhiều người đi tu, chùa chiền mọc lên ở khắp nơi.
+ Nho giáo: phát triển mạnh hơn, nhiều nhà Nho được trọng dụng: Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Chu Văn An.
- Sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,... rất phổ biến và phát triển.
- Tập quán sống giản dị như đi chân đất, quần áo đơn giản rất phổ biến. Nhưng trong đó là một dân tộc thượng võ, yêu quê hương đất nước và trọng nhân nghĩa.
=> Văn hóa phong phú, đa dạng mang đậm tính dân tộc.
Tại sao văn học, giáo dục , khoa học thời Trần phát triển ?
- Văn hoá, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển là do những chính sách quan tâm đúng đắn cùng với các biện pháp cụ thể của nhà nước.
- Nền kinh tế phát triển, xã hội ổn định có điều kiện phát triển khoa học, giáo dục trong cả nước.
- Lòng tự hào, tự cường dân tộc được củng cố và nâng cao sau cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi.
Đáp án: A
Giải thích:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
+ Những năm1945-1950, Mĩ chiếm ½ sản lượng công nghiệp thế giới, tổng sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần Anh,Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật cộng lại, nắm ¾ trữ lượng vàng thế giới.
+ Là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Độc quyền về vũ khí nguyên tử.
Tham khảo!
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
a) Nguyên nhân:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
- Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
b) Biểu hiện:
- Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
*Nông nghiệp :
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .
-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.
-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.
-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.
*Thủ công nghiệp phát triển :
-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.
-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….
-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.
*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .
-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang
-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Nhận xét về tình hình kinh tế nông nghiệp sau chiến tranh: Ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.