Hòa tan hoàn toàn 2,7g 1 kim loại hóa trị III vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36l khí D.
a Xác định kim loại A
b, Tính khối lượng khi cô cạn muối khan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.
Có các phản ứng:
Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 - trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.
Có 1 mol C O 3 2 - bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)
Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:
mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)
Gọi A là kim loại hóa trị II;
PTHH:
A + 2HCl => ACl2 + H2
nA = m/M = 13/A (mol)
nmuối = m/M = 2,7/(A+71)
Đặt các số mol lên phương trình
Theo phương trình ta có:
13/A = 2,7/(A+71)
Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol
\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)
Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
X +2HCl =>XCl2 +H2
0,1 mol<= 0,1 mol<=0,1 mol
a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol
MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg
b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g
c) đề bài thiếu dữ kiện em
Đáp án A
Đặt công thức của hai muối là RCO3
Ta có: nCO2= 10,08/22,4= 0,45 mol
RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O
Theo PT ta có: nRCO3= nRCl2= nCO2= 0,45 mol
→mRCl2- mRCO3= 0,45. (R+71)- 0,45. (R+60)= 4,95 gam
→Muối sau phản ứng tăng so với trước phản ứng là 4,95 gam
a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH
\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)
0,1 mol 0,15mol
\(m_X=M_X.0,1\)
\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)
Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)
b, PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1mol 0,15 mol
\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)