K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm Kinh Đô

- Bỏ chức tiết độ sử của phương bắc.

- Thiết lập một triều đình mới :

 + Ở Trung ương : Đứng đầu nhà nước là vua quyết định mọi công việc về chính trị, quân sự, ngoại giao. Giúp việc là các quan văn, quan võ.

 + Ở địa phương : Cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng gọi là chức thứ sử

* Những việc làm trên thể hiện nước ta có chủ, ta tự bảo vệ độc lập chủ quyền của mình.

 

18 tháng 5 2016

- Sau chiến thắng Bạch Đằng, năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa.

- Ngô Quyền thiết lập chinh quyền mới do vua đứng đầu quyết định mọi việc; đặt cac chức quan văn-võ; quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp.

Ở địa phương cử các chức quan trông coi các châu quan trọng.

=> Độc lập chủ quyền được giữ vững, đất nước yên bình.

 

 

22 tháng 9 2021

Ngô Quyền đã xưng Vương, chế định triều nghi, phẩm phục, đặt các chức quan cai trị từ trung ương đến địa phương để khẳng định nền độc lập và tự chủ của nước ta.

17 tháng 10 2021

tham khảo

- Ông xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

- Ông bỏ chức tiết độ sứ (bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc), lập triều đình theo chế độ quân chủ

- Tự quyết định mọi công việc chính trị, quân sự, ngoại giao.

17 tháng 10 2021

thank

22 tháng 10 2021

- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm Kinh Đô

- Bỏ chức tiết độ sử của phương bắc.

- Thiết lập một triều đình mới :

 + Ở Trung ương : Đứng đầu nhà nước là vua quyết định mọi công việc về chính trị, quân sự, ngoại giao. Giúp việc là các quan văn, quan võ.

 + Ở địa phương : Cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng gọi là chức thứ sử

22 tháng 10 2021

- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.

- Khẳng định 1 lần nữa nền độc lập chủ quyền của đất nước

- Làm mới tổ chức bộ máy nhà nước.

4 tháng 2 2023

Những việc làm thể hiện ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền trong xây dựng đất nước:

- Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ và đóng đô ở Cổ Loa.

- Ngô quyền thiết lập bộ máy chính quyền mới và cử các tướng lĩnh trấn giữ các châu quan trọng ở địa phương. 

-  Chế định triều nghi phẩm phục. (Quy định về lễ nghi, trang phục quan lại).

2 tháng 5 2021

a) Việc nhân dân ta xây dựng đền thờ : Các vua Hùng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu. Phùng Hưng, Ngô Quyền,... chứng tỏ nhân dân ta có truyền thống uống nước nhớ nguồn lâu đời,luôn tôn thờ, biết ơn những anh hùng dân tộc, những người đã có công với quê hương, đất nước.

b) Là con rồng cháu tiên. Dù đi đâu chúng ta cũng phải tưởng nhớ về cội nguồn, thắp hương, lau chùi , bảo dưỡng,.....

22 tháng 3 2023

Năm 939, Ngô Quyền xưng Vương. Cho xây dựng bộ máy chính quyền từ chung ương đến địa phương. Đất nước yên bình, văn hóa dân tộc được chú yes khôi phục. Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ cảu nhà ngô

30 tháng 12 2020

- Ông xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

- Ông bỏ chức tiết độ sứ (bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc), lập triều đình theo chế độ quân chủ

- Tự quyết định mọi công việc chính trị, quân sự, ngoại giao.

16 tháng 12 2016

Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn cổ Loa làm kinh đô.
Hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã chấm dứt. Nền độc lập và chủ quyền của đất nước được giữ vững.
Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
Ờ địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...
Đất nước được yên bình.

CHÚC BẠN HỌC TỐTok

19 tháng 10 2018

Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn cổ Loa làm kinh đô.
Hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã chấm dứt. Nền độc lập và chủ quyền của đất nước được giữ vững.
Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
Ờ địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...
Đất nước được yên bình.