K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

Trước hết nhắc lại cấu trúc hàm IF:


=IF(BIỂU THỨC SO SÁNH, GIÁ TRỊ NẾU ĐÚNG, GIÁ TRỊ NẾU SAI)




Ví dụ 1:



Tại cột A tôi có cột dữ liệu dạng số. Nhu cầu của tôi là sử dụng hàm IF để tại cột B tôi có được kết quả là "Nếu giá trị bên cột A = 0 thì cột B hiển thị "Không", nếu cột A khác 0 thì hiển thị "Có". 
Đơn giản, tôi chỉ cần gõ công thức (không phân biệt HOA - thường) tại ô B2 :
=IF(A2=0,"Không","Có")
Copy công thức này cho ô B3 cho đến B7 ta có được kết quả:
 



Vậy là bạn đã nắm sơ qua được cách thức sử dụng hàm IF, giờ ta chuyển sang một ví dụ khó hơn để các bạn thực hành. 

Ví dụ 2:




Vẫn với cột giá trị tương tự như tại ví dụ 1. Nhưng nhu cầu của tôi giờ là làm sao để cột B hiển thị theo mong muốn : Nếu giá trị cột A = 0 thì hiển thị "Không", nếu <0 thì hiển thị "Âm" và nếu nếu >0 thì hiển thị "Dương". Ta viết công thức tại ô B2 như sau:
=IF(A2=0,"Không",IF(A2<0,"âm","dương"))
Nhìn vào công thức thì có vẻ phức tạp dần, một số bạn sẽ vẫn còn chưa rõ, ta có thể hiểu công thức trên qua minh họa 
 




Copy công thức vừa nhập tại B2 cho các ô B3 đến B7, ta có được kết quả như mong muốn:




Áp dụng những kiến thức và kinh nghiệm có được qua 2 ví dụ trên. Ta đi đến ví dụ 3.

Ví dụ 3:


 



Mình có bảng dữ liệu điểm của học sinh như hình trên. Mình muốn tại cột C hiển thị theo mong muốn :
0<= Điểm < 5 - Loại "Yếu"
5<= Điểm < 8 - Loại "Khá"
8<= Điểm - Loại "Giỏi"
(Tên học sinh, điểm, xếp loại chỉ mang tính chất ví dụ)

Muốn làm được vậy tại ô C2 mình gõ công thức:
=IF(B2>0,IF(B2<5,"Yếu",IF(B2<8,"Khá","Giỏi")) )
Copy công thức cho các ô C3 đến C5 ta có được kết quả:
 




Trong Excel còn rất nhiều hàm khác nữa nhưng khuôn khổ bài viết giới hạn mình không thể giới thiệu hết được. Hy vọng từ các ví dụ nhỏ ở trên các bạn có thể nắm được phần nào cách sử dụng hàm IF trong Excel để giải quyết công việc được nhanh chóng và chính xác.

23 tháng 12 2019

=If(ô ...;"g trị1";"g trị 2)

3 tháng 2 2023

Cách sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống:

- Xác định rõ nội dung, yêu cầu của việc đọc bản đồ.

- Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu.

- Hiểu được các yếu tố cơ bản của bản đồ như: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phướng pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ,…

- Tìm hiểu kĩ bảng chú giải bản đồ.

- Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.

- Khi đọc bản đồ, để giải thích một hiện tượng địa lí nào đó cần phải đọc các bản đồ có nội dung liên quan để phân tích, so sánh và rút ra nhận định cần thiết.

20 tháng 10 2016

1.Nếu ta sử dụng địa chỉ của ô tính trong công thức kết quả sẽ được tự động cập nhật khi nội dung các ô thay đổi.

2.Khi nhập hàm vào 1 ô tính,giống như với mọi công thúc khác, dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc.

25 tháng 10 2016

1/ lợi ích: khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả cũng tự động thay đổi

18 tháng 12 2016

2. Hàm tính tổng: Sum

- Tên hàng: Sum

- Cú pháp: = Sum (a,b,c....)

Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE

- Tên hàm: AVERAGE

- Cú pháp: AVERAGE(a,b,c...)

Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX

- Tên hàm: MAX

- Cú pháp: MAX(a,b,c...)

Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN

- Tên hàm: MIN

-Cú pháp: MIN(a,b,c..)

 

28 tháng 10 2018

2. Hàm tính tổng: Sum

- Tên hàng: Sum

- Cú pháp: = Sum (a,b,c....)

Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE

- Tên hàm: AVERAGE

- Cú pháp: AVERAGE(a,b,c...)

Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX

- Tên hàm: MAX

- Cú pháp: MAX(a,b,c...)

Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN

- Tên hàm: MIN

-Cú pháp: MIN(a,b,c..)

26 tháng 10 2016

Dang thong tin khoa hoc

thong tin tham mi

thong tin truyen mieng

20 tháng 9 2016

1/ Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học còn có các dạng thông tin khác : vị giác , cảm giác , xúc giác ,...

2/ Em có thể trao đổi thông tin với bạn bằng cách nói chuyện trực tiếp , viết thư ,...

3/ 

- Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch .

- Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1 , người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính .

- Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên . 

27 tháng 8 2019

chăm chỉ tìm hiểu, khai phá kiến thức

26 tháng 8 2019

Mik ko biet nhung chi tra loi cho vui thoi : ban vao thong tin xem co ko

2 tháng 11 2021

Tham khảo!

https://hoc247.net/hoi-dap/tin-hoc-7/hay-neu-ten-cu-phap-va-tac-dung-cua-cac-ham-da-hoc-faq375997.html

17 tháng 4 2022

một số quy tắc an toàn khi sử dụng internet:

Giữ an toàn

Không gặp gỡ

Đừng chấp nhận thông tin lạ trên mạng

Kiểm tra độ tin cậy của thông tin

Hãy nói ra những điều nguy hiểm bạn đang gặp ( vd : bị đe dọa , đánh cấp thông tin cá nhân trên internet,..)

 

- anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
 - trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
- qua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
- cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng

nha bạn 

- Chậm như rùa.


- Trắng như tuyết


- Đen như mực


- Khỏe như voi


- Nhanh như cắt.


- Đỏ như son


- Hôi như chồn.


- Nhanh như sóc.