Trộn 500ml dd 0,2M với 200ml dd HCl 0,3M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl sau khi trộn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B4:
nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)
VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)
CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M
B5:
nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)
Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)
x + y = 2 (1)
nHCl (0,2) = 0,2x (mol)
nHCl (0,8) = 0,8y (mol)
=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)
(1)(2) => x = y = 1 (l)
Ok, để thử coi chứ tui ngu hóa thấy mồ :(
a/ \(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
\(n_{Na^+}=n_{OH^-}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MNa^+}=\frac{0,02}{0,4+0,1}=0,04\left(mol/l\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2=Ba^{2+}+2OH^-\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,24\left(mol\right);n_{Ba^{2+}}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MBa^{2+}}=\frac{0,12}{0,5}=0,24\left(mol/l\right)\)
\(n_{OH^-}=0,02+0,24=0,26\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MOH^-}=\frac{0,26}{0,5}=0,52\left(mol/l\right)\)
b/ \(n_{HCl}=0,2V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{Cl^-}=0,2V\)
\(\Rightarrow C_{MCl^-}=\frac{0,2V}{2V}=0,1\left(mol/l\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3V\left(mol\right)=\frac{n_{H^+}}{2}=n_{SO_4^{2-}}\)
\(\Rightarrow C_{MSO_4^{2-}}=\frac{0,3V}{2V}=0,15\left(mol/l\right)\)
\(n_{H^+}=0,2V+0,6V=0,8V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH^+}=\frac{0,8V}{2V}=0,4\left(mol/l\right)\)
Bác nào hảo tâm giúp em mấy câu còn lại chớ đến đây thì em chịu chết òi :(
\(n_{HCl\left(0,2M\right)}=0,25.0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}\left(0,4M\right)=0,35.0,4=0,14\left(MOL\right)\)
\(C_{M\left(ddthudc\right)}=\dfrac{0,05+0,14}{0,25+0,35}=0,31667\left(M\right)\)
\(V_{\text{dd}}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\\ n_{HCl}=0,2.1+0,3.0,5=0,35\\ C_M=\dfrac{0,35}{0,5}=0,7M\)
200ml = 0,2(l)
=> nHCl (1) = 0,2 .1 = 0,2 (mol)
300ml = 0,3 (l)
=> nHCl(2) = 0,3 . 0,5 = 0,15 (mol)
=> CM (sau khi trộn) = n/V = (0,15+0,2) / (0,2+0,3 ) = 0,35 / 0,5 = 0,7 M
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
theo đề bài:
nHCl=0,3.0,5=0,15mol
nBa(OH)2=0,2.A(mol)
CMHCl=\(\dfrac{n_{HCl_{dư}}}{0,5}=0,02M\)
=>\(n_{HCl_{du}}\)=0,02.0,5=0,01mol
\(n_{HCl_{pu}}=0,15-0,01=0,14mol\)
PTPU
2HCl+Ba(OH)2->BaCl2+2H2O
0,14..........0,7
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,7mol\)
\(=>C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,7}{0,2}=3,5M\)
nHCl=0,5.0,3=0,15(mol)
nBa(OH)2=0,2A
nHCl dư=0,5.0,02=0,01(mol)
=>nHCl p/ứ=0,15-0,01=0,14(mol)
pt: 2HCl+Ba(OH)2--->BaCl2+2H2O
Theo pt: nBa(OH)2=1/2nHCl=0,07(mol)
=>0,2A=0,07=>A=0,35(M)
\(CM_{HCl\left(sau\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1.2+0,2.2}{0,1+0,2}=2M\)
\(n_{H^+}=n_{HCl}+n_{HCl}=0,15\cdot0,2+0,35\cdot0,04=0,044mol\)
\(C_M=\dfrac{0,044}{0,15+0,35}=\dfrac{0,044}{0,5}=0,088M\)
nHCl(1)=0,5.0,2=0,1 mol
nHCl(2)=0,2.0,3=0,06 mol
VddHCl sau khi trộn=500+200=700ml=0,7 lít
Tổng nHCl sau khi trộn=0,1+0,06=0,16 mol
CM dd HCl sau khi trộn=0,16/0,7=0,23M