Cho t/g ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC )
a, CM: BH = CH
b, So sánh AB và AH
c, Cho G là trọng tâm của t/g ABC, I là điểm cách đều 3 cạnh của t/ ABC. CM: 3 điểm A,G,I thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác BMC có:
CA vuông góc với BM (gt) => CA đường cao tam giác BMC
MK vuông góc với BC (cmt) => MK đường cao tam giác BMC
Mà CA cắt MK tại D (gt)
từ 3 điều đó => BD là đường cao thứ 3 của tam giác BMC
=> BD vuông góc với CM ( t/c )
k nha,
Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông CBD ta có:
góc B chung
góc BAC= góc BCD(=900)
=> tam giác ABC đồng dạng tam giác CBD(g.g)
=>ABBC=ACCD=BCBD
Mà: AB=9 cm; AC=12cm
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC ta có:
BC2=AC2+AB2
⇔BC2=122+92
⇔BC=√225
⇒BC=15
Ta có: ABBC=ACCD⇔915=12CD⇔CD=15×129
⇒CD=20(cm)
Vậy CD= 20cm
a. Xét tg ABH và tg ACH
Ta có: Góc AHB=góc AHC=90 độ
AB=AC
Góc ABH=góc ACH
Nên tg ABH = tg ACH (Cạnh huyền-góc nhọn)
=> BH=CH (2 cạnh t/ứng)
b.Ta có: AB,AH lần lượt là đường xiên và đường vuông góc kẻ từ A xuống BC
Nên: AB>AC
c. Vì trong tg cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến và phân giác nên đường cao AH cũng đồng thời là đường trung tuyến và phân giác của tg ABC
Vì G là trọng tâm của tg ABC nên chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tg ABC => G thuộc đường trung tuyến AH (1)
Vì I cách đều 3 cạnh của tg ABC nên chính là giao điểm của 3 đường phân giác của tg ABC => I thuộc đường phân giác AH (2)
Từ (1) và (2) ta có: G,I thuộc AH hay A,G,I thẳng hàng