1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ
2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả
3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.
4.Hạt:
a.Các bộ phận của hạt
b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm
c.Các cách phát tán của quả và hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.
d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng trọt.
5.Mối quan hệ giữa cấu tạo, chức năng và môi trường. Bao gồm:
a.Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây xanh có hoa
b.Mối quan hệ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.
c.Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường
6.Phân loại thực vật:
a.Phân loại thực vật là gì ? Các bậc phân loại ?
b. Đặc điểm chính của các ngành, từ: Tảo -> Rêu ->Dương xỉ-->Hạt trần -> Hạt kín
c.Phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm ở ngành Hạt kín.
d.Vai trò của các ngành thực vật: tảo, rêu, dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín
7.Nguồn gốc cây trồng:
a.Nguồn gốc cây trồng
b.Sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại
c.Biện pháp cải tạo cây trồng.
8.Vai trò của thực vật:
a. Làm cân bằng lượng khí oxi và cacbonic trong không khí.
b.Góp phần điều hòa khí hậu
c.Làm giảm ô nhiễm môi trường
d.Bảo vệ đất và nguồn nước; hạn chế ngập lụt, hạn hán
e.Thực vật đối với động vật và đời sống con người
9. Đa dạng thực vật:
a.Khái niệm;
b.Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam.
c.Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.
10.Vi khuẩn-Nấm-Địa y
a.Các đặc điểm về hình dạng, kích thước , cấu tạo.
b. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của mỗi nhóm.
c.Vai trò.
giup mik vs
1
Có lớp cutin chống mất nước, biểu bì lá có khí khổng để trao đổi khí và thoát hơi nước
- Hệ mạch dẫn phát triển --> vận chuyển nước, muối khoáng và các chất hữu cơ
- thụ phấn nhờ gió, côn trùng nên ko phải phụ thuộc vào nước --> khả năng thụ phấn cao hơn, có chọn lọc hơn
- Thụ tinh kép: ngoài tạo hợp tử còn tạo phôi nhũ giàu chất dinh dưỡng nuôi hợp tử phát triển --> tỷ lệ nảy mầm, sống sót cao
- Hạt được bảo vệ trong quả --> tránh được các tác động6 bất lợi của điều kiện môi trường luôn thay đổi, phát tán tốt hơn