chỉ cho mk cách làm bài này với
cho hàm số :y=-2x+1/3
A(0;1/3) có thuộc đồ thị hàm số không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x=0 vào phương trình đường thẳng => y=1/3
=> A thuộc đồ thị hàm số
Xét A (0 ; 1/3)
Thay x = 0 vào hàm số y = -2x + 1/3 ta có:
-2 . 0 + 1/3 = 1/3
Vậy A (0 ; 1/3) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x + 1/3
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(-\dfrac{1}{4}x^2-mx-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4mx+16=0\)
\(\Delta=\left(4m\right)^2-4\cdot1\cdot16=16m^2-64\)
Để hai đồ thị tiếp xúc với nhau thì 16m2-64=0
=>m=2 hoặc m=-2
\(y'=\left(2m+1\right)\cos x+3-m\)
Hàm số đã cho đồng biến trên R \(\Leftrightarrow y'\ge0,\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)\cos x\le m-3\) (1)
*TH: \(2m+1< 0\Leftrightarrow m< \frac{-1}{2}\), ta có
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\ge\frac{m-3}{2m+1}\) (không thoả với mọi x)
*TH: \(2m+1>0\Leftrightarrow m>\frac{-1}{2}\), ta có
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\le\frac{m-3}{2m+1}\) (2)
(2) đúng với mọi x khi và chỉ khi \(\left|\frac{m-3}{2m+1}\right|>1\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}m< -4\\m>\frac{2}{3}\end{array}\right.\)
kết hợp \(m>\frac{-1}{2}\) ta có m > 3/2 là giá trị cần tìm
a, với m = 1 thay m = 1 vào hàm số : y = ( 3-2m)x+ m-1 ta có :
y = ( 3-2.1)x+1-1
y = x
Đồ thị hàm số giao với trục Ox tại điểm có tung độ bằng 0 nên; y =0
=> x = 0
Đồ thị hàm số đi qua điểm O(0;0)
với x = 1 => y = 1 .
Đồ thị đi qua A(1;1)
b, Gọi B (x1;y1) là giao điểm của hàm số y= (3-2m)x + m-1và hàm số
2x-3 = 0 .
Theo bài ra ta có: y1 = 0 => (3-2m)x1 + m - 1 = 0
Vì B là giao điểm của hai đt nên tọa độ điểm B thỏa mãn hàm số :
2x - 3 = 0=> 2x1 - 3 = 0 => x1 = 3/2
Thay x1 = 3/2 vào pt (3-2m)x1 +m -1 = 0 ta có :
(3-2m) .3/2 + m - 1 = 0
9/2 - 3m + m - 1 = 0
-2m + 7/2 = 0
m = 7/4
Kết luận với m = 7/4 thì đồ thị hàm số : y =( 3-2m)x+m-1
có dạng : y = -1/2x + 3/4 và giao với đồ thị 2x-3 = 0 tại điểm B( 3/2; 0)
và điểm B nằm trục hoành
Giải:
Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:
_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4
_Y=f(0)= -5.0-1=1
_Y=f(1)= -5.1-1=-6
_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2
Bài 2:
Lần lượt thay các giá trị của x, ta có:
_Y=f(-2)=-2.(-2)+3=7
_Y=f(-1)=-2.(-1)+3=1
_Y=f(0)=-2.0+3=3
_Y=f(-1/2)=-2.(-1/2)+3=4
_Y=f(1/2)=-2.1/2+3=2
Thay x=0 vào y=-2x+1/3, ta được:
y=-2x0+1/3=1/3
Vậy: A(0;1/3) có thuộc đồ thị hàm số y=-2x+1/3