làm ơn giúp mình với mai mình phải nộp rồi
1.tính 5x+2-(6-x)=
2 .cho tam giác ABC vuông tại A phân giác BD Kẻ AD vuông góc với BC gọi F là giao điểm của BA và DE chứng minh rằng BD là đường trung trực của AE và DF =DC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE
b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
góc ADF=góc EDC
=>ΔDAF=ΔDEC
=>DF=DC
c: AD=DE
DE<DC
=>AD<DC
a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
BD=BD(chung)
góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên BA=BE và DA=DE
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)
Ta có: DA=DE
nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE
a: BC=căn 3^2+4^2=5cm
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
c: BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
Bài này không khó, cần thì mình giải cho bạn nhưng mà phần b bạn sai đề
a) Ta xét t/g ABD vuông tại a và kẻ DE vuông góc với BC có:
=>BD sẽ là cạnh chung
=>ADB=BDE (BD là tia phân giác của ABE)
=>T/gABD=t/gEDB (cạnh huyền-góc nhọn)
=>AB=EB (2 cạnh tương ứng)
=>B thuộc đường trung trực của AE
=>AD=ED (2 cạnh tương ứng)
=>D thuộc đường trung trực của AE
=>BD là đường trung trực của AE
b) Xét t/g AFD và t/gECD ta có:
=>FAD=CED=90o
=>AD=ED(t/gABD=t/gEDB)
=>ADF=EDC (2 góc đối đỉnh)
=>T/gDAF=t/gEDC (c.g.c)
=>DF=DC ( 2 cạnh tương ứng)
c)
Vì t/gADF vuông tại A nên ta có:
AD<FD (quan hệ giữa các cạnh góc đối diện nhau trong 1 t/g vuông)
=>FD=CD
=>AD<DC
=> (đpcm).
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
c: Xét ΔBFC có
FE,CA là đường cao
FE cắt CA tại D
=>D là trực tâm
=>BD vuông góc FC
1:
=5x+2-6+x=6x-4
2:
Sửa đề; DE vuông góc với BC
Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: BA=BE và DA=DE
hay BD là đường trung trực của AE
Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADF=ΔEDC
Suy ra: DF=DC