Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp…. Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản...
Đọc tiếp
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
…. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp….
Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản nào? Của ai? Văn bản được sáng tác năm nào và viết theo thể loại gì?
Câu 2. (1.đ) : Xác định trạng ngữ có trong câu văn sau:
“Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.”
Câu 3. (1đ): Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu văn sau. Biện pháp ấy được thể hiện qua từ ngữ nào?
“Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
Câu 4. (2đ): Xác định thành phần vị ngữ trong câu văn sau và cho biết cấu tạo của vị ngữ.
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.”
Câu 5. (2đ): Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 6. (1đ): Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích trên là:
A. Nhân hóa, điệp ngữ, so sánh.
C. So sánh, nhân hóa, hoán dụ.
B. Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ.
D. Nhân hóa, chơi chữ, ẩn dụ.
Câu 7. (1đ): Kể tên 1 văn bản khác mà em biết cũng nhắc đến hình ảnh cây tre.
Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới
Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.
câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Câu 3
BPTT : Nhân hoá
Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.
Câu 4
+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
-> Bóng tre là thành phần chính : CN
-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN
-> trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. là thành phần chính : VN
+ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN
-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN
-> mái đình, mái chùa là thành phần chính CN
-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ
-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN
+ Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời
-> Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN
-> ta là thành phần chính : CN
-> gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN
-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN
+ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN
-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1
-> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1
-> tre là TP chính : CN 2
-> eăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2