ví sao ếch thụ tinh ngoài như cá mà số lượng trứng ếch lại thấp hơn cá vậy???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Tham khảo!
Vì trứng của ếch được bảo vệ tốt hơn và khả năng trứng được thụ tinh cũng cao hơn do ếch cái đẻ đến đâu thì ếch đực tưới tinh trùng luôn đến đó.
Mà hình như đề hơi sai ếch đẻ ít hơn cá chứ.
Cá sống ở dưới nước, quá trình thụ tinh hoàn toàn diễn ra ở dưới nước, con cái đẻ trứng vào trong nước rồi con đực mới đi thụ tinh nên hiệu suất thụ tinh thấp, trứng dễ bị thất thoát do bị các loài khác ăn mất,... do vậy phải đẻ nhiều trứng.
- Ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. Con cái đẻ đến đâu con đực rưới tinh trùng đến đó. Mặt khác trứng được bảo vệ tốt hơn nên đẻ ít trứng hơn cá
Tham khảo
Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn. Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.
tham khảo
- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh.
- Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn.
Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.
Refer
- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.
- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.
Đáp án
- Trong sự thụ tinh, số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng ít nên xác suất thụ tinh không cao.
- Sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù.
- Điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển của trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp,…
- Trứng sau khi nở thành cá con có thể bị các sinh vật khác ăn thịt nên tỉ lệ con trưởng thành thấp.
- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.
- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.
- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.
- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.
Theo mình là vì do ếch đã cao hơn cá một bậc có thể sống cả trên cạn và dưới nước trong khi cá chỉ sống. Do thụ tinh trong nước(cá cái đẻ trứng đến đâu thì cá đực bơi theo phóng tinh trùng vào nước tinh trùng bơi trong nước để gặp trứng) nên xác suất thụ tinh thành công của cá thấp hơn cho nên số lượng trứng của của nó phải nhiều để trừ hao, trong khi ếch có thể sống trên bờ nên thụ tinh ở trên bờ nên xác suất cao hơn. Đó là lí do tại sao số lượng trứng của ếch ít hơn của cá. Mà như chúng ta thấy thì khi loài càng phát triển khả năng thụ tinh thành công cao hơn thì số lượng trứng thụ tinh và con cũng giảm. Cá có nhiều con hơn heo, heo có nhiều con hơn khỉ. Chứng minh ếch có nguồn gốc từ cá chúng ta có thể nhìn vào giai đoạn phát triển của ếch trứng ếch nở thành nòng nọc, nòng nọc rất giống cá có đuôi, sống trong nước, không có chân,...Từ từ nòng nọc mới rụng đuôi mọc chân và phát triển thành ếch. Đó là dấu hiệu cho thấy ếch có nguồn gốc từ cá.
Chúc bạn học tốt!
Vì do ếch đã cao hơn cá một bậc có thể sống cả trên cạn và dưới nước trong khi cá chỉ sống. Do thụ tinh trong nước(cá cái đẻ trứng đến đâu thì cá đực bơi theo phóng tinh trùng vào nước tinh trùng bơi trong nước để gặp trứng) nên xác suất thụ tinh thành công của cá thấp hơn cho nên số lượng trứng của của nó phải nhiều để trừ hao, trong khi ếch có thể sống trên bờ nên thụ tinh ở trên bờ nên xác suất cao hơn. Đó là lí do tại sao số lượng trứng của ếch ít hơn của cá. Mà như chúng ta thấy thì khi loài càng phát triển khả năng thụ tinh thành công cao hơn thì số lượng trứng thụ tinh và con cũng giảm. Cá có nhiều con hơn heo, heo có nhiều con hơn khỉ. Chứng minh ếch có nguồn gốc từ cá chúng ta có thể nhìn vào giai đoạn phát triển của ếch trứng ếch nở thành nòng nọc, nòng nọc rất giống cá có đuôi, sống trong nước, không có chân,...Từ từ nòng nọc mới rụng đuôi mọc chân và phát triển thành ếch. Đó là dấu hiệu cho thấy ếch có nguồn gốc từ cá
Chúc bạn học tốt