có một bài toán về tam giác,em chứng minh được tổng 2 cạnh của tam giác đó bằng chính tích độ dài của 2 cạnh đó,nghĩa là : AB+AC=AB.AC ,tam giác vuông tại A,liệu có thế kết luận AB=AC=2 được không ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: AB+AC=75-45=30(cm)
b: AB=(30+4):2=17(cm)
=>AC=13cm
\(S=17\cdot13=221\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
a: BC=67-47=20(cm)
b: \(S=\dfrac{15\cdot20}{2}=15\cdot10=150\left(cm^2\right)\)
nhưng k thì có đc điểm nào ko bn
mk chưa hiểu lắm bn ạ
?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Bài 4:
Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM) (2 góc trong cùng phía)
Mà là góc ngoài của nên
AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
(2 góc so le trong)
Xét và có:
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
(ch/minh trên)
(cạnh góc vuông - góc nhọn) DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét và có:
HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)
(2 cạnh góc vuông) (2 góc tương ứng)
BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác: BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)
75% = 3/4
Tổng độ dài AB và AC : 3+4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần: 120 : (3+4+5) = 10 (cm)
Cạnh AC: 10 x 3 = 30 (cm)
Cạnh AB: 10 x 4 = 40 (cm)
Cạnh BC : 10 x 5 = 50 (cm)
Diện tích tam giác ABC: (30 x 40): 2 = 600 (cm2)
Chiều cao tương ứng với cạnh BC: 600 x 2 : 50 = 24 (cm)
75% = 3/4
Tổng độ dài AB và AC : 3+4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần: 120 : (3+4+5) = 10 (cm)
Cạnh AC: 10 x 3 = 30 (cm)
Cạnh AB: 10 x 4 = 40 (cm)
Cạnh BC : 10 x 5 = 50 (cm)
Diện tích tam giác ABC: 30 x 40 = 1200 (cm2)
Chiều cao tương ứng với cạnh BC: 1200 x 2 : 50 = 48 (cm)
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBIK vuông tại I có
BK chung
góc ABK=góc IBK
=>ΔBAK=ΔBIK
=>KA=KI
c: góc DAI+góc BIA=90 độ
góc CAI+góc BAI=90 độ
mà góc BIA=góc BAI
nên góc DAI=góc CAI
=>AI là phân giác của góc DAC
Bài 1:
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
Tam giác ABC vuông tại A, nên AB,AC là các cạnh góc vuông nên trường hợp chúng bằng nhau có thể xảy ra.