Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 20%.
a. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% đã dùng.
b. Tính thể tích H2 thu được ở đktc.
c. Tính C% của dung dịch muối thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2 ↑`
`0,3` `0,3` `0,3` `0,3` `(mol)`
`n_[Fe] = [ 16,8 ] / 56 = 0,3 (mol)`
`a) m_[dd H_2 SO_4] = [ 0,3 . 98 ] / [ 9,8 ] . 100 = 300 (g)`
`b) V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`
`c) C%_[FeSO_4] = [ 0,3 . 152 ] / [ 16,8 + 300 - 0,3 . 2 ] . 100 ~~ 14,42%`
a,\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1 0,1
b,\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c,\(C_{M_{ddH_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
d,\(C_{M_{ddFeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1
a) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
b) \(n_{FeSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeSO4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
PTHH: Fe + H₂SO₄ --> FeSO₄ + H₂
200ml = 0,2 lít.
a) Số mol H₂: nH₂ = 6,72 ÷ 22,4 = 0,3 mol
Theo PTHH => Số mol Fe: nFe = 0,3 mol
=> Khối lượng Fe: mFe = 16,8g
b) Số mol H₂SO₄: nH₂SO₄ = 0,3 mol
Nồng độ mol dd: CM = 0,3 ÷ 0,2 = 1,5M
Số mol của 5,6 g Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
1 :1 : 1 : 1
0,1-> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
a) thể tích của 0,1 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:
\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
1 : 1 : 1 : 1
0,1 -> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
khối lượng 0,1 mol Cu:
\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:
1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L
Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).
b) Tính khối lượng muối thu được:
Viết phương trình phản ứng:Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g
Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.
c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g
Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.
nH2 = 6.72 / 22.4 = 0.3 (mol)
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
0.3.......0.3.............0.3........0.3
mMg = 0.3 * 24 = 7.2 (g)
mH2SO4 = 0.3 * 98 = 29.4 (g)
mddH2SO4 = 29.4 * 100 / 19.6 = 150 (g)
mMgSO4 = 0.3 * 120 = 36 (g)
nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol
a) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Theo tỉ lệ phản ứng => nH2SO4 phản ứng = nMgSO4 = nH2 = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
b)
mH2SO4 phản ứng = 0,2.98 = 19,6 gam
=> C% H2SO4 = \(\dfrac{19,6}{300}.100\text{%}\) = 6,53%
c) mMgSO4 = 0,2.120 = 24 gam.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
de: 0,1\(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,1 (mol)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8g\)
a, \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8}{20}.100=49g\)
b, \(V_{H_2}=22,4.0,1=2,24l\)
c, \(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\)
\(m_{ddspu}=49+5,6-2=52,6g\)
\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{52,6}.100\%\approx28,9\%\)