ghi sơ đồ về sự phân chia các loại quả và ghi rõ từng đặc điểm chính của loại quả đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa theo đặc điểm của vỏ quả hãy liệt kê các loại quả chính và cho ví dụ từng loại quả đó?
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia các quả thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt.
* Quả khô:
– Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.
– Chia thành 2 nhóm:
+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.
Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……
+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.
Vd: quả thìa là, quả chò….
* Quả thịt:
– Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.
– Chia thành 2 nhóm:
+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.
Vd: quả cam, cà chua….
+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.
Vd: quả xoài, quả nhãn….
a, KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ Ý THÍCH ĂN CÁC LOẠI QUẢ CỦA HỌC SINH LỚP 5A
Loại quả | Cách ghi số học sinh trong khi điều tra | Số học sinh |
Cam | 5 | |
Táo | 8 | |
Nhãn | ||| | 3 |
Chuối | 16 | |
Xoài | 6 |
b. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ Ý THÍCH ĂN CÁC LOẠI QUẢ CỦA HỌC SINH LỚP 5A
Tham khảo nha em:
1.
2.
– Hình thành hạt:
+ Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.
+ Có hai loại hạt : hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm)
– Hình thành quả :
+ Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
+ Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá.
Tham khảo câu 1 ( HĨNH VẼ)
câu 2
- Hình thành hạt
Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.
Có hai loại hạt: hạt nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).
- Hình thành quả
+ Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
+ Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá.
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)
* Quả khô:
- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.
- Chia thành 2 nhóm:
+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.
Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……
+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.
Vd: quả thìa là, quả chò….
* Quả thịt :
- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.
- Chia thành 2 nhóm :
+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.
Vd: quả cam, cà chua….
+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.
Vd: quả xoài, quả nhãn….
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)
Quả thịt:Quả thịt khi chín,quả mềm,chứa nhiều thịt quả.
-Có 2 loại quả thịt:quả mọng và quả hạch.
+Quả mọng:khi chín,quả mềm,có mọng nước.
VD:quả đu đủ,quả sầu riêng.quả cam,v.v..
+Quả hạch Quả có hạch cứng bao bọc hạt.
VD:quả xoài,quả cóc,quả táo ta,v.v..
Quả khô:khi chín,vỏ quả khô,cứng,mỏng.
-Có 2 loại quả khô:quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
+Quả khô nẻ:khi chín khô,vỏ quả tự nứt ra.
VD:quả cải,quả đậu,quả điệp,v.v..
+Quả khô không nẻ:Khi chín khô,vỏ quả không tự nứt ra.
VD:quả dừa,quả me,quả cau,quả bàng.v.v..
Mình không vẽ sơ đồ làm thế này nhá
>>> Quả khô:
- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.
- Chia thành 2 nhóm:
+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.
+ Quả khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.
Vd: quả thìa là, quả chò….
>>> Quả thịt :
- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.
- Chia thành 2 nhóm :
+ Quả mọng: phần thịt quả dày mọng nước.
+ Quả hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.