K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

Thể tích ban đầu của vật: \(V=\dfrac{4}{3}\pi.R^2=\dfrac{4}{3}\pi.10^2=419cm^3\)

Thể tích của vật tăng thêm là: \(\Delta V = V.3\alpha.\Delta t=419.3.24.10^{-6}.100=3,02cm^3\)

Nhiệt lượng toả ra

\(Q_{toả}=3.880\left(95-35\right)=158,4kJ\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt 

\(Q_{toả}=Q_{thu}=158400\\ \Rightarrow t_1=t_2-\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\) 

( nhiệt độ mình tính được là âm < đề sai nha bạn > )

30 tháng 12 2019

Ta có thể tích của quả cầu ở 00C:  V 0 = 4 3 . π . R 3

Độ nở khối của một quả cầu nhôm 

Δ V = V − V 0 = β V 0 Δ t = 4 3 . π . R 3 .3. α Δ t ⇒ Δ V = 4 3 . π . ( 0 , 4 ) 3 .3.24.10 − 6 . ( 100 − 0 ) ∆ V = = 1 , 93.10 − 3 ( m 3 )

31 tháng 8 2018

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

→ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

→ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

30 tháng 4 2016

Nhanh lên nhé! Mình đang cần gấp!!

30 tháng 4 2016

Câu 1:

Thể tích nước nở thêm là: 20 . 27 = 540 cm3 = 0,54dm3 = 0,54 (lít)

Thể tích của nước là: 20 + 0,54 = 20, 54 (lít)

Đáp số: .....

Câu 2: 

a) Đổi: 1dm3 = 1000cm3

Thể tích nhôm tăng thêm là: 1003,2 - 1000 = 3,2cm3

Thể tích sắt tăng thêm là: 1001,8 - 1000 = 1,8cm3

b) Do 3,2 > 1,8 nên nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

TK

Tóm tắt: R=5 cm

               m=375 g

a, Thể tích của quả cầu là: V=4343.3,14.R³=4343.3,14.5³=1570315703 cm³

Khối lượng riêng của quả cầu là: D=m/V=375/1570315703≈0,72 g/cm³

⇒ Quả cầu rỗng 

b, Nếu không rỗng thì thể tích thực của quả cầu là: Vt=m/D=375/2,5=150 cm³

 thể tích phần rỗng là: Vr=V-Vt≈373,3333 cm³

( Bạn tự thay số vào công thức nha)

26 tháng 6 2021

Mấy bài này cũng phải tham khảo ???