K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

Có 3 sự vận động chính:

a) Sóng: - Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

- Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

b) Thủy triều: - Là hiện tượng nước biển có lúc nâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.

- Có ba loại thủy triều: + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần

+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần

+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần

c) Các dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

- Nguyên nhân sinh ra các dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong, tây ôn đới.

- Có 2 loại dòng biển: + Dòng biển nóng.

+ Dòng biển lạnh.

23 tháng 9 2017

A. Thực vật

8 tháng 5 2018

Vì ở từng khu vực khác nhau mà độ mặn của biển và đại dương cũng khác nhau, tùy thuộc vào 2 yếu tố:

- Lượng nước từ sông đổ ra biển

- Độ bốc hơi.

- Lượng mưa.

- Các chuyển động của dòng hải lưu, sự hoạt động của gió.

8 tháng 5 2018

a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương  

-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần 

b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.  

-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời 

c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.  
-Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới....  
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua 

23 tháng 2 2023

- Nguyên nhân: chủ yếu do gió.

Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.

- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

8 tháng 5 2021

-Nước biển và đại dương có 3 sự vận động chính:

Sóng, thủy triều, dòng biển.

 

8 tháng 5 2021

- Biển và đại dương có 3 hình thức vận động: sóng biển, thủy triều, dòng biển.

- Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

- Thủy triều: là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi ra xa.

- Dòng biển: là các dòng nước chảy trên đại dương giống như những dòng sông trên lục địa.

5 tháng 5 2021

Vận động

Sóng

Thủy triều

Dòng biển

Khái niệm

Là sự dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

 

Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa.

Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển  trên mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương

Nguyên nhân hình thành

-Chủ yếu do gió

– Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần

Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời

Chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, Tây ôn đới.

16 tháng 4 2022

Hãy kể tên 1 số dạng vận động của nước biển và đại dương

10 tháng 5 2016

Biển và đại dương có 3 sự vận động chính: sóng, thủy triều và dòng biển.

- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

  Nguyên nhân sinh ra sống chủ yếu là do gió.

- Thủy triều là hiện tượng nước trong biển và đại dương có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa.

  Nguyên nhân sinh ra thủy triều do sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng với Trái Đất, Mặt Trăng nhỏ hơn Mặt Trời nhưng nó gần Trái Đất hơn nên sức hút của nó đối với biển rất lớn.

- Dòng biển là sự chuyển động thành động của một bộ phận nước trong biển và đại dương.

  Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

11 tháng 5 2016

Biển và đại dương có 3 sự vận động đó là: sóng, thủy triều và dòng biển.

+ Sóng là sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.

- Nguyên nhân là do gió.

Sức phá hoại của sóng thần vô cùng to lớn.

+ Thủy triều là hiện tượng nước lên xuống theo chu kì.

- Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời sinh ra thủy triều.

+ Dòng biển( hay còn gọi là hải lưu) là trong biển và đại dương có những dòng nước chảy giống như những dòng sông trên lục địa.

- Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển, mà chúng chảy qua.

Câu 1 : a) Sông là một dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa .

- Dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau, tạo thành một hệ thống sông .

b) Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền .

- Các cách để phân loại hồ là : Theo tính chất của nước thì có 2 loại hồ : Hồ nước ngọt và hồ nước mặn .

                                                  Theo nguồn gốc hình thành : Hồ vết tích của sông, hồ nhân tạo và hồ trên miệng núi lủa .

Câu 2 : a) Nước biển và các đại dương có độ muois trung bình là 35 %o, độ muối đó là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra ngoài .

b) Nước biển và đại dương có 3 sự vận động đó là : sóng, thủy triều, dòng biển. 

- Sóng thần được coi là một thiên tai hiểm hóc lớn bởi vì nó có sức tàn phá rất mạnh nuốt chửng mọi tứ và cuốn trôi trăm nghìn mạng người.

+ Hậu quả để lại là vô cùng nặng nề và khó khắc phục vì vậy ta cần có những biện pháp để phòng chống tác hại do sóng thần gây ra 

* Sóng thần gây ra hậu quả vô cùng to lớn : Kèm theo động đất và những yếu tố khác phá hủy các công trình kiến trúc, phá hủy nhà cửa, ruộng vườn, các nhà máy xí nghiệp => Gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước .

c) Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít là bởi vì không khí trên dòng biển có thời tiết lạnh, ở đây đã diễn ra hiện tượng nghịch nhiệt => chúng khiến cho hơi nước không bốc lên được và khó tạo ra mưa

- Nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều bởi vì không khí nóng trên dòng biển có nhiều hơi nước chúng bốc lên và ngưng tụ thành mây mưa => khi thổi vào đất liền gây ra mưa nhiều.

17 tháng 5 2022

1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".

2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.

3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.

4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.

-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:

+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

+canh tác hợp lí

+phát triển nông nghiệp bền vững...