K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)A=x+3/x-2

A=x-2+5/x-2

A=1+5/x-2

vì 1 thuộc Z nên để A thuộc Z thì 5 phải chia hết cho x-2

x-2 thuộc ước của 5

x-2 thuộc -5;-1;1;5

x = -3;1;3 hoặc 7

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là 0;-4;6;2

b)để B= 1-2x/2+x thuộc Z thì

1-2x phải chia hết cho 2+x

nên 1-2x-4+4  phải chia hết cho x+2

1-(2x+4)+4  phải chia hết cho x+2

1+4-[2(x+2]  phải chia hết cho x+2

5 -[2(x+2] phải chia hết cho x+2

vì [2(x+2] chia hết cho x+2 nên 5 phải chia hết cho x+2

suy ra x+2 thuộc ước của 5 

  x+2 thuộc -5;-1;1;5

x=-7;-3;-1;3

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là -3;-7;3;-1

19 tháng 4 2017

bạn làm sai 1 chút ở đầu

30 tháng 1 2022

a) \(A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow5⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(B\in Z\Rightarrow-2x+1⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2x-6+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2\left(x+3\right)+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=1\\x+3-1\\x+3=7\\x+3=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\x=4\\x=-10\end{matrix}\right.\)

 

30 tháng 1 2022

\(A=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(A\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\) thì \(A\in Z\)

\(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}=\dfrac{-2\left(x+3\right)-7}{x+3}=-2+\dfrac{-7}{x+3}\)

Để \(B\in Z\) thì \(x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\) thì \(B\in Z\)

9 tháng 6 2016

a) \(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)
để A \(\in\) Z thì  x - 2 là ước của 5. 
=> x – 2 \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
*  x = 3  =>  A = 6

*  x = 7  =>  A = 2 
*  x = 1  =>  A = - 4

*  x = -3  =>  A = 0 
b)  \(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{7-2x-6}{x+3}=\frac{7-2\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)
- 2 để A \(\in\) Z thì  x + 3 là ước của7. 
=> x + 3 \(\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
*  x = -2  =>  A = 5

*  x = 4  =>  A = -1 
*  x = -4   =>  A = - 9

*  x = -10  =>  A = -3 . 

 

11 tháng 12 2017

Số 1 ở đâu vậy ạ ?

câu 3:1.tìm x thuộc Z để A thuộc Z và tìm giá trị đóa) A=\(\dfrac{x+3}{x-2}\)                   b)B=\(\dfrac{1-2x}{x+3}\) 2. cho biết 8 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 30 ngày. hỏi 10 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày?(giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như sau)câu 4:cho Ot là tia phân giác của góc xOy( xOy là góc nhọn ). lấy I bất kì thuộc Ot. qua I kẻ IA vuông góc với Ox tại A và AI cắt Oy tại D. qua I kẻ...
Đọc tiếp

câu 3:
1.tìm x thuộc Z để A thuộc Z và tìm giá trị đó
a) A=\(\dfrac{x+3}{x-2}\)                   b)B=\(\dfrac{1-2x}{x+3}\)
 2. cho biết 8 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 30 ngày. hỏi 10 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày?(giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như sau)
câu 4:cho Ot là tia phân giác của góc xOy( xOy là góc nhọn ). lấy I bất kì thuộc Ot. qua I kẻ IA vuông góc với Ox tại A và AI cắt Oy tại D. qua I kẻ IB vuông góc với Oy tại B và IB cắt Ox tại C
   a) chứng minh rằng : tam giác OIA= tam giác OIB
   b)chứng minh rằng: tam giác OIC = tam giác OID và OC=OD
   c)OI vuông góc CD
   d)cho xOy= \(^{60^0}\);OI = 8cm. tính OA
câu 5: tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=\(\left(x-2\right)^2\)+|y-x| + 3
    

2
30 tháng 1 2022

undefined

30 tháng 1 2022

undefined

10 tháng 12 2020

\(A=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x^2-2x}{x^3-x^2+x}\right)\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

 \(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\div\frac{x-2}{x^2-x+1}\)

\(=\left(\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{-2x}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(loai\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(nhan\right)\end{cases}}\)

Với x = -1/2 => \(A=\frac{-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}{-\frac{1}{2}+1}=2\)

c) Để A ∈ Z thì \(\frac{-2x}{x+1}\)∈ Z

=> -2x ⋮ x + 1

=> -2x - 2 + 2 ⋮ x + 1

=> -2( x + 1 ) + 2 ⋮ x + 1

Vì -2( x + 1 ) ⋮ ( x + 1 )

=> 2 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(2) = { ±1 ; ±2 }

x+11-12-2
x0-21-3

Các giá trị trên đều tm \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

Vậy x ∈ { -3 ; -2 ; 0 ; 1 }