K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

M(Na2CO3.aH2O)= 106+18a (g/mol)

M(O trong X)= 48+16a(g/mol)

Vì O chiếm 72,73% khối lượng X, ta có pt:

\(\dfrac{48+16a}{106+18a}=72,73\%\\ \Leftrightarrow a\approx10\)

=> CTHH của X: Na2CO3.10H2O

Chúc em học tốt!

28 tháng 7 2021

cảm ơn nha

 

9 tháng 3 2021

câu a ko hiểu cho lắm

b) vì nhóm SO4(2) kim loại (3)

suy ra  muối có ct là R2(SO4)3 R chieems28% về khối lg==>\(\frac{2R}{2R+3SO4}\)=0.28

suy ra 2R=0.28(2R+288)  tìm đc R=56==. Fe

13 tháng 4 2022

Xét RHx:

\(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+x}.100\%=75\%\)

=> NTKR = 3x (đvC) (1)

Xét ROx-2

\(\%O=\dfrac{16x-32}{NTK_R+16x-32}.100\%=72,73\%\)

=> NTKR = 6x - 12 (đvC) (2)

(1)(2) => 3x = 6x - 12

=> x = 4

=> NTKR = 12 (đvC)

=> R là Cacbon

ROx-2 là CO2

RHx là CH4

 

16 tháng 10 2016

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

17 tháng 10 2016

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

8 tháng 2 2022

=> %mH2O = 100% - 37,03% = 62,97%

=> mH2O \(\dfrac{18a}{23.2+12+16.3+18a}.100\%=62.97\%\)

=> x = 10

=> CTHH: Na2CO3 . 10H2O

8 tháng 7 2016

gọi CTHH của X là CxHyOz

ta có %O=100-60-13,33=26,67%

ta có: \(\frac{12x}{60}=\frac{y}{13,33}=\frac{16z}{26,67}=\frac{60}{100}=0,6\)

áp dụng dãy số bằng nhau;

=> x=3

y=8

z=1

=> CTHH: C3H8O

8 tháng 7 2016

Ta có : C chiếm 60% ; H chiếm 13,33 % nên O chiếm 26,67 %.

Số nguyên tử của C : \(\frac{60.60\%}{12}\)  = 3

Số nguyên tử của H : \(\frac{60.13,33\%}{1}\) = 8

Số nguyên tử của O : \(\frac{60.26,67\%}{16}\) = 1

Suy ra CTHH của X là C3H8O

 

19 tháng 1 2020

dễ mà bn ơi

15 tháng 1 2022

a) CTHH oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)

=> R là Cacbon

b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4

15 tháng 1 2022

Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4

<=> R mang hóa trị 4

<=> CTHH của h/c R với O là: RO2

Khối lượng mol của h/c RO2 là:

\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)

b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi

 

23 tháng 9 2021

a)-Từ cthh X2O,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III

=>X hóa trị III. 

-Từ cthh YH,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV. 

vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.

Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV

=>III.x=IV.y=> x/y=4/3

=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.

 

 

15 tháng 11 2017

CTHH là CH4