cho mạch điện RLC mắc nt C biến thiên. Hai đầu đoạn mạch nối với điện áp có giá trị hiệu dụng và f không đổi. điện apshai đầu cuộn cảm được đo bằng vôn kế có điện trở rất lớn. khi C=C1 vôn kế chỉ U1. khi C biến thiên U giảm. Khi C=C2=2C1 vôn kế chỉ U2=U1/2. hỏi U3=U2/2 thì C3=?C1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Tính điện áp giữa hai đầu điện trở:
Hệ số công suất của đoạn mạch:
Giải thích: Đáp án C
Tính điện áp giữa hai đầu điện trở:
Hệ số công suất của đoạn mạch:
Đáp án B
Cảm kháng của cuộn dây:
Điện áp giữa hai đầu mạch AN:
Chia cả hai vế cho ta được:
Để U AN không phụ thuộc vào R thì
Giải thích: Đáp án B
Cảm kháng của cuộn dây: ZL = 200Ω
Điện áp giữa hai đầu mạch AN:
Chia cả hai vế cho ta được:
Để UAN không phụ thuộc vào R thì:
Đáp án C
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A
→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.
→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.
+ Cảm kháng của cuộn dây Ω
.
+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →
φY = 600 → φX = 300.
→
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
.
+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.
Đáp án A
+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A => ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và R Y = 40 1 , 5 = 30
+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D sớm pha hơn u M N một góc 0 , 5 π => X chứa điện trở và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y .
=> với
+ Cảm kháng của cuộn dây
+ Với u M N sớm pha 0 , 5 π so với u N D và
→ φ x = 30 0
+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:
+ Sử dụng bảng tính Mode 7 trên Casio ta tìm được V 1 m a x có giá trị lân cận 90 V
Bài này khảo sát \(U_L\) theo \(C\)
+ Khi C = C1 vôn kế chỉ U1, khi C biến thiên U giảm, do đó C = C1 thì cộng hưởng xảy ra.
\(Z_L=Z_{C1}\)
+ Khi C2=2C1 \(\Rightarrow Z_{C2}=\dfrac{Z_{C1}}{2}=\dfrac{Z_L}{2}\)
\(U_2=\dfrac{U_1}{2}\) \(\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1}{2}\) (vì ZL không đổi)
\(\Rightarrow Z_2=2Z_1\)
\(\Rightarrow \sqrt{R^2+(\dfrac{Z_L}{2})^2}=2R\)
\(\Rightarrow Z_L=Z_{C1}=2\sqrt 3 R\)
+ Để U3 = U2/2 = U1/4
\(\Rightarrow I_3=I_1/4\)
\(\Rightarrow Z_3=4Z_1\)
\(\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_L-Z_{C3})^2}=4R\)
\(\Rightarrow |Z_L-Z_{C3}|=\sqrt {15} R\)
\(\Rightarrow |Z_{C1}-Z_{C3}|=\sqrt{15}.\dfrac{2}{\sqrt 3}Z_{C1}=2\sqrt 5 Z_{C1}\)
\(\Rightarrow Z_{C3}=(1+2\sqrt 5)Z_{C1}\)
\(\Rightarrow C_3=\dfrac{C_1}{1+2\sqrt5}\)
cảm ơn bạn nhiều nhé