Nêu diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
Sau khi hợp nhất Âu Việt với Lạc Việt, Thục Phán nắm quyền cai quản đất nước, xưng là An Dương Vương, đổi tên nước là Âu Lạc, xây thành Cổ Loa làm kinh đô. Những sự kiện này xảy ra vào thế kỷ III, II trước công nguyên.
Lúc này ở Trung Quốc, nhà Tần sụp đổ, nhà Hán mới lên, một viên tướng nhà Tần là Triệu Đà lợi dụng tình hình đó, xây dựng lực lượng, chiếm đất Quảng Đông và Quảng Tây lập ra nước Nam Việt đóng đô ở đất Quảng Châu ngày nay và có âm mưu bành trướng xuống phía nam.
Triệu Đà đã nhiều lần xâm lược Âu Lạc, nhưng Âu Lạc lúc đó có quân tướng giỏi, có thành lũy kiên cố, có vũ khí tốt, đặc biệt là nỏ liên châu bắn một lần nhiều mũi tên - được coi là “nỏ thần” nên đều đánh bại Triệu Đà.
Bị thất bại bằng vũ lực, Triệu Đà dùng gian kế “cầu hòa” và cầu hôn công chúa Mỵ Nương cho con trai là Trọng Thủy, gửi Trọng Thủy ở rể ở kinh đô Cổ Loa. An Dương Vương bị mắc mưu giặc.
Trọng Thủy là một gian tế vừa dùng kế ly gián gây mâu thuẫn trong nội bộ triều đình, lấy cắp bí mật “nỏ thần”.
Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại.
Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
| ||
| ||
| ||
|
|
Nguồn: Từ điển bách khoa Tri thức quốc phòng toàn dân.-H.: Chính trị Quốc gia, 2002.
Các tin khác
Cuộc kháng chiến chống Tần (214-208TCN)
Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm
Cuộc kháng chiến chống Minh đời Hồ Quý Ly (1406-1407)
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn (thế kỷ XVI-XVII)
Khởi nghĩa Tây Sơn (1771-1789)
Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm can thiệp, xâm lược (1784-1785)
Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh (1788-1789)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (cuối thế kỷ XIX)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
-Do chủ quan(chủ quan trước hành xử của quân địch,cứ nghĩ là Triệu Đà thuật lòng làm hoà,...)và độ quá tự tin vào lực lượng của mình(quá tự tin vào nỏ thần,tự mãn với chiến thắng,..)
-Thiếu tinh thần cảnh giác với kẻ thù(để Trọng thủy vài cùng đánh trái nỏ thần,chia rẽ nội bộ,các tướng giỏi phải bỏ về quê,ko có chuẩn bị kĩ lưỡng,thận trọng trước trận đánh,...)
-Nội bộ ko đoàn kết,ko thống nhất cùng nhau chống giặc,để lộ bị mật của mình trước kể địch,yêu con mù quáng,..
-Do chủ quan(chủ quan trước hành xử của quân địch,cứ nghĩ là Triệu Đà thuật lòng làm hoà,...)và độ quá tự tin vào lực lượng của mình(quá tự tin vào nỏ thần,tự mãn với chiến thắng,..)
-Thiếu tinh thần cảnh giác với kẻ thù(để Trọng thủy vài cùng đánh trái nỏ thần,chia rẽ nội bộ,các tướng giỏi phải bỏ về quê,ko có chuẩn bị kĩ lưỡng,thận trọng trước trận đánh,...)
-Nội bộ ko đoàn kết,ko thống nhất cùng nhau chống giặc,để lộ bị mật của mình trước kể địch,yêu con mù quáng,..
1
Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
1
được tìm thấy tren đất nước ta
+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)
+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm
Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:
- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt.
- Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hòa hiếu.
- Mất cảnh giác để Trọng Thủy vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.
- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
Kết quả:
Với chủ trương lấn dần từng bước, kết hợp với việc dùng vũ lực với những thủ đoạn chính trị, Pháp đã cơ bản hoàn thành công cuộc chinh phục nước ta.
Nguyên nhân:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Thực dân Pháp có lực lượng quân sự mạnh hơn ta
+ Hoàn cảnh lịch sử Đông Nam Á: Các nước phong kiến lạc hậu bị các đế quốc phương Tây xâm lược
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Triều đình nhà Nguyễn không có khả năng và ý muốn tập hợp, đoàn kết, tổ chức, lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm như các triều đại phong kiến trước đó.
+ Triều đình luôn có tư tưởng cầu hòa, tìm cách ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân, cuối cùng đầu hàng hoàn toàn.
+ Vua quan triều Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận cái mới, tiến bộ để cải cách, Duy tân đất nước làm cho sức nước sức dân suy yếu, không đủ sức chống ngoại xâm.
+ Cuộc kháng chiến chưa có sự lãnh đạo chung,thiếu đường lối, chủ trương thống nhất.
+ Quan lại triều Nguyễn thiếu quyết tâm chiến đấu, không phối hợp chặt chẽ với nhân dân chống Pháp.
+ Nền quân sự nước ta lạc hậu, quân lính không được trang bị vũ khí đầy đủ, không được tập luyện thường xuyên.
* Nguyên nhân:
– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt
– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.
– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.
– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
* Bài học:
- Đề cao tinh thần cảnh giác vởi kẻ thù
- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu
- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống giặc ngoại xâm
* Trách nhiệm:
- Luôn đoàn kết với bạn bè
- Phải cảnh giác với những người xấu
* Nguyên nhân:
– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt
– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.
– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.
– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
* Bài học:
- Đề cao tinh thần cảnh giác vởi kẻ thù
- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu
- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống giặc ngoại xâm
* Trách nhiệm:
- Luôn đoàn kết với bạn bè
- Phải cảnh giác với những người xấu
cậu tham khảo câu trả lời này nha
An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 vì:
– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:
– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.
– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.
– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
*Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học : Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc... Đây là bài học lớn về tinh thần đoàn kết, nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.
Còn câu cuối tớ không hiểu câu hỏi lắm nên không trả lời được nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))))))
– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:
– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.
– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.
– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
*Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học : Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc... Đây là bài học lớn về tinh thần đoàn kết, nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.
Trả lời:
Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:
- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:
– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.
– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.
– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.
Dựa vào truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy chúng ta có thể thấy :
An Dương đã bị dụ dỗ bởi những lời nói ngon ngọt của Triệu Đà vì thế ông đã gả con gái cưng của mình là Mị Châu cho Trọng Thủy - con trai Triệu Đà . Mặc cho những lời khuyên can của các tướng sĩ trong triều .Sau khi đã lấy được lẫy nỏ và làm cho nội bộ nước ta bị chia rẽ Trọng Thủy lấy cớ là bên phương Bắc có chuyện nên về nhà nhưng thực ra là về đem cho Triêu Đà lẫy nỏ .Không lâu sau Triệu Đà đưa quân sang đánh Âu Lạc bị mất hết tướng giỏi cộng thêm với không có nỏ thần nên An Dương Vương thua cuộc.
- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.
- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.
- Triệu Đà biết không thể đánh bại được, bèn vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
- Năm l79 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Trệu.
- Nguyên nhân thất bại của Âu Lạc :
+ Do An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bộ mất đoàn kết.
+ Nhớ lại truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ (đơn giản hoá sự thực về âm mưu cướp nước Âu Lạc của Triệu Đà).