K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

gianroi k bn nào giúp mk vs.

20 tháng 3 2016

 a)Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm khoai: TN

lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông: CN

đá bóng: VN

b) câu trên là câu ghép

 

19 tháng 3 2016

Đây là chuyên mục giúp tôi giải toán chứ không phải là chuyên mục giúp tôi giải văn nhé !

22 tháng 10 2021

1. Làng quê tôi (C)/ đã khuất hẳn (V) nhưng tôi (C)/ vẫn đăm đắm nhìn theo (V).

⇒ Câu ghép

 

 2. Một làn gió nhẹ (C)/ chạy qua (V), những chiếc lá (C)/ lay động như những đốm lửa vàng (V). 

⇒ Câu ghép

 

3. Cờ (C)/ bay (V) trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những góc phố.

⇒ Câu đơn

 

 4. Ve (C)/ kêu rộn rã (V).

⇒ Câu đơn

 

5. Tiếng ve kêu (C)/ rộn rã.

⇒ Câu đơn

 

6. Rừng hồi (C)/ ngào ngạt, xanh thẫm  (V) trên những quả đồi quanh làng.

⇒ Câu đơn

 

7. Một mảnh lá gãy (C)/ cũng dậy mùi thơm (V).

⇒ Câu đơn

 

8. Quả hồi (C)/ phơi mình, xoè trên mặt lá đầu cành (V).

⇒ Câu đơn

19 tháng 1 2022

a, Trên triền đê, đàn trâu // đang gặm cỏ.

b, Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ // rưng vang lên.

c, Đứng trên đó, Bé // trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má

Bé // đang đánh giặc.

Trạng ngữ : in đậm 

Chủ ngữ : in ngiêng 

Vị ngữ : thường

21 tháng 7 2022

mình cũng đang hỏi câu đấy á

 

b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự...
Đọc tiếp

b) xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau và trả lời câu hỏi :

-Đằng cuối bãi, gai cậu bé con tiến lại.

-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con 

Trong hai câu trên , câu nào nhấn mạnh sự xuất hiện (tồn tại hay tiêu biến ) của con người (sự vật )

c)đọc ô chữ sau và thực hiện yêu cầu :

Trong tiếng Việt , những câu dùng để miêu tả hành động , trạng thái, đặc điểm ,... của sự vật nêu ở chủ ngữ đc gọi là câu miêu tả ;trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ

Những câu dùng để thông báo về sự việc xuất hiện , tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đc gọi là câu tồn tại;một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

5
21 tháng 3 2017
a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. (2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. - (1):
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.
Trạng ngữ C V
- (2):
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.
Trạng ngữ V C

Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :

(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.

1
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C V
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
V C
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
C V
2
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
C V
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
C V
3
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.
V C
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy.
C V

Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.

câu miêu tả

+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.

+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.

+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy

câu tồn tại :

+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.

24 tháng 3 2016

giúp mình vớihihi

29 tháng 6 2021

câu này là câu ghép nhé

vì có 2 cụm củ vị

cụm chủ vị 1

TN : mấy hôm nọ 

CN : trời

VN : mưa lớn

cụm chủ vị 2

TN : Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt 

CN : nước

VN : dâng trắng mênh mông

3 tháng 1 2022

câu này là câu ghép nhé

vì có 2 cụm củ vị

cụm chủ vị 1

TN : mấy hôm nọ 

CN : trời

VN : mưa lớn

cụm chủ vị 2

TN : Trên những hồ ao quan

4 tháng 4 2020

a.     câu đơn

b.     câu ghép

7 tháng 8 2017

a.

   CN: Bóng tre

   VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

   → Câu miêu tả

   TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa

   VN: : thấp thoáng

   CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

   → Câu tồn tại

 

   TN: Dưới bóng tre xanh

   CN: ta

   VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.

   → Câu miêu tả

4 tháng 5 2019

1. Nội dung chính: tre gắn bó với người dân Việt Nam.

- Điệp "bóng tre"

3. B

4. Bỗng loè chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!

Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.

- Tác giả tái hiện sự hi sinh của Lượm nhanh, bất ngờ, để lại nỗi tiếc thương vô hạn trong lòng người ở lại.

- Cảm xúc:

+ Trân trọng, tiếc thương người anh hùng nhỏ tuổi can đảm, dũng cảm.

+ Tự hào 

+ Cảm nhận lòng yêu nước.

+ Sức sống bất diệt của người anh hùng. Em hi sinh nhưng em còn sống mãi với nhân dân, đất nước.

30 tháng 3 2022

"Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động".

     CN                                           VN