K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

Tac dung :

+Khai thac lay go

+Lam dat canh tac

+Lam ptrien giao thong duong thuy

hau qua;

anh huong khi hau toan cau , bi chia cat mat can bang sinh thai

Khac phuc;

tuyen truyen ba con bao ve rung

11 tháng 4 2022

Tham Khảo

- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.  
11 tháng 4 2022

Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon?

- Vì rừng Amazon có vai trò rất quan trọng :

+ Nguồn dự trữ sinh học quý giá

+ Lá phổi xanh của thế giới

+ Nguồn dự trữ nước, điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu

+ Nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp , giao thông vận tải đường sông.

Việc khai thác rừng Amazon quá nhiều vào mục đích kinh tế sẽ gây ra hậu quả gì?

- Tác động xấu đến cân bằng sinh thái , khí hậu của khu vực và thế giới

6 tháng 4 2021

 Tác dụng:

+ Khai thác lấy gỗ

+ Làm đất canh tác

+ Phát triển giao thông đường thủy.

 Hậu quả: ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu, mất cân bằng sinh thái.

 Biện pháp khắc phục: tuyên truyền mọi người bảo vệ rừng.

 

6 tháng 4 2021

 Tác dụng:

+ Khai thác lấy gỗ

+ Làm đất canh tác

+ Phát triển giao thông đường thủy.

 Hậu quả: ảnh hưởng đến khí hậu địa phương và toàn cầu, gây mất cân bằng hệ sinh thái.

 Biện pháp khắc phục: tuyên truyền mọi người bảo vệ rừng

19 tháng 5 2022

tham khảo Nếu đúng;vv

 vì rừng amazon là nguồn dự trữ sinh vật quý giá; dự trữ nước để điều hòa khí hậu; cân bằng sinh thái toàn cầu; là vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản; có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế

 tác động:

-khai thác rừng tạo điều kiện phát triển kinh tế nâng cao đời sống vùng đồng bằng amazon.

-sự hủy hoại môi trường amazon có tác động xấu đến khí hậu và cân bằng sinh thái của khu vực và thế giới

19 tháng 5 2022

tham khảo Nếu đúng;vv

https://mtrend.vn/question/viec-khai-thac-rung-amazon-co-tac-dong-nhu-the-nao-den-kinh-te-va-moi-truong-o-trung-va-nam-mi-h-940/

11 tháng 5 2021

BCB

 

9 tháng 5 2021

- Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :

+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;

+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;

+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

- Con người khai thác gỗ và phá rừng để:

+ Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.

+ Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.

+ Phá rừng để lấy chất đốt.

+Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.

- Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…

20 tháng 7 2021

Đây nè bạn. Nhớ tick hộ mik nhé ✔
  ⚠Việc phá rừng đã làm cho :
 → Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
 → Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
 → Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. 

20 tháng 7 2021

Phá rừng ảnh hưởng đến động vật hoang dã, thực vật và con người theo ít nhất bốn cách riêng biệt:

Xói mòn đất: có thể dẫn đến tắc nghẽn đường dẫn nước, sạt lở đất và các vấn đề khác.

Vòng tuần hoàn của nước bị ảnh hưởng có thể dẫn đến sa mạc hóa và mất môi trường sống.

Khí nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu

Mất đa dạng sinh học có thể dẫn đến sự tuyệt chủng và mất đi vẻ đẹp của tự nhiên.

Tham khảo 

Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa tôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Và còn có rất nhiều hậu quả khác ảnh hưởng tới con người như hiện tượng hiệu ứng nhà kính ,....

14 tháng 12 2021

Tham khảo!

Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa trôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Và còn có rất nhiều hậu quả khác ảnh hưởng tới con người như hiện tượng hiệu ứng nhà kính ,....

  

1 tháng 9 2018

Hậu quả:

  - Gây lũ quét, lũ bùn, lũ ống ở miền núi, lũ lụt ở đồng bằng.

  - Gây rửa trôi, xói mòn đất.

  - Thu hẹp môi trường sống của động vật.

  - Góp phần vào việc làm mất cân bằng sinh thái môi trường.