có ai lớp 6 mà làm hết bài 20: Hơi nước trong ko khí, mưa trong vở bài tập địa lý lớp 6 chưa bày zới! hoặc gửi link chỗ để copy cũng được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6. ( trang 7 SGK Toán Đại số tập 1)
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17; 99; a (với a ∈ N).
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
35; 1000; b (với b ∈ N*).
Đáp án và hướng dẫn giải bài 6:
a) 18; 100; a + 1.
b) Số liền trước của số tự nhiên a nhỏ hơn a 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b ∈ N* nên b ≠ 0.
Vậy đáp số là: 34; 999; b – 1
Bài 7. ( trang 8 SGK Toán Đại số tập 1)
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16};
b) B = { x∈ N* | x < 5};
c) C = { x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}
Đáp án và hướng dẫn giải bài 7:
a) Vì x > 12 nên 12 ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}
b) Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.
c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.
viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng
bài 6:
Các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17.
bài 7:
Các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 23
tick cho mk nha.
khoi luong rieng cua nuoc la 1000kg/m3,ruou la khoang 790kg/m3
bài 1, tại sao khi làm đường bê tông khoảng vài mét họ lại để lại cắt 1 khe hở nhỏ ?
Khi làm đường bê tông không đổ liền thành dải mà đổ thành các tấm cách biệt với nhau bằng những khe để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe trống, bê tông bị ngăn cản sinh ra lực lớn làm nứt đường.
bài 2 , tại sao các tấm lợp mái nhà thường làm lượt sóng mà không để phẳng ?
vì khi thời tiết nóng lên tông dạng lượn sóng có thể dãn nở nhiệt lm cho tôn ko bị cong
bài 3 , tại sao các chai nước ngọt không đóng đầy mà lại đóng vơi ?
nếu để nước ngọt trong chai thật nhiều thì trời nóng nhiệt độ tăng khiến cho nước ở chai nở ra và chảy ra ngoài khiến chai nước đó bị hỏng
bài 4, tại sao khi để xe đạp bơm căng hơi ngoài nắng lại bị nổ lốp ?
trời nóng khiến chất khí nở ra khi nóng nên co lại khi lạnh thì ko nên bơm căng gây ra 1 lực lớn khiến lốp xe nổ
Tham khảo
Em có thể chia thời gian học tập để hoàn thành sớm hơn. Ví dụ như em chia thời gian buổi sáng dậy sớm hơn để hoàn thành bài tập, buổi chiều có thể đi đá bóng với bạn bè.
Em sẽ sắp sếp và chia thời gian để học và chơi một cách hiệu quả
9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân
Giải
a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển
b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :
\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)
Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.
+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.
Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg
=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển
trời sao trường bạn học nhanh zứ
ukm