Công cuộc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước (1975 - 1976) diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của công cuộc thống nhất về Nhà nước ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước tạo điều kiện để thống nhất: chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn hóa, xã hội nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế. Nó không có ý nghĩa đối với việc tạo ra điều kiện để Việt Nam ra nhập ASEAN.
Chọn đáp án A
Đáp án A
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước tạo điều kiện thống nhất tất cả các lĩnh vực còn lại: chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước không có ý nghĩa tạo điều kiên cho Việt Nam gia nhập ASEAN.
Đáp án A
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976) không tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN vì thời kì này quan hệ của Việt Nam và ASEAN vẫn trong tình trạng đối đầu căng thẳng do vấn đề Campuchia.
Đáp án D
Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1976) đã tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, những điều kiện thuận lợi để đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
Đáp án A
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước (1975 – 1976) có ý nghĩa to lớn: Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước cùng nhau xây dựng và bảo vệ tổ quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc ở các lĩnh vực khác, đáp ứng nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân. Đánh dấu sự hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân không phải ý nghĩa của sự kiện này vì cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành từ khi ta giải phóng miền Nam.
Chọn đáp án D
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước (1975 – 1976) có ý nghĩa to lớn: Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước cùng nhau xây dựng và bảo vệ tổ quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc ở các lĩnh vực khác, đáp ứng nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân. Đánh dấu sự hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân không phải ý nghĩa của sự kiện này vì cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành từ khi ta giải phóng miền Nam.
Đáp án D
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước (1975 – 1976) có ý nghĩa to lớn: Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước cùng nhau xây dựng và bảo vệ tổ quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc ở các lĩnh vực khác, đáp ứng nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân. Đánh dấu sự hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân không phải ý nghĩa của sự kiện này vì cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành từ khi ta giải phóng miền Nam
Chọn đáp án A
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước (1975 – 1976) có ý nghĩa to lớn: Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước cùng nhau xây dựng và bảo vệ tổ quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc ở các lĩnh vực khác, đáp ứng nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân. Đánh dấu sự hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân không phải ý nghĩa của sự kiện này vì cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành từ khi ta giải phóng miền Nam
Sau Đại thắng mùa Xuân 1975, Tổ quốc Việt Nam về mặt lãnh thổ đã được thống nhất, song ở mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
Thực tế đó trái với nguyện vọng, tình cảm thiêng liêng của nhân dân hai miền Bắc - Nam mong muốn có một chính phủ thống nhất.
Đáp lại nguyện vọng của nhân dân cả nước, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 -1975) đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975) ở Sài Gòn đã nhất trí thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
Ngày 25 - 4 - 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước.
Từ ngày 24 - 6 đến ngày 3 – 7- 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất Quốc hội khoá VI, họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
Quốc hội thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất, quyết định cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Quyết định tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ ngày 2-7-1976), Quốc huy mang dòng chữ "Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài "Tiến quân ca".
Quyết định Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn -Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bầu Uỷ ban dự thảo Hiến pháp (và Hiến pháp của nước CHXHCN chính thức được Quốc hội thông qua ngày 18-12-1980).
Ở địa phương, tổ chức thành ba cấp chính quyền : cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương, cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương.
- Ý nghĩa :
Đất nước đã thống nhất về mặt Nhà nước, tạo nên sức mạnh toàn diện để xây dụng chủ nghĩa xã hội.
Tạo nên những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ đối ngoại.