Việc xây dựng các công trình thủy điện ở Tây Nguyên có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Cung cấp điện
-Hồ thủy điện: đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô, nuôi trồng thủy sản, du lịch
- Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển (đặc biệt là việc khai thác và chế biến khoáng sản,...).
- Về xã hội: tạo việc làm, phát triển kinh tế - xã hội miền núi,...
- Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển (đặc biệt là việc khai thác và chế biến khoáng sản,..)
- Về xã hội : tạo việc làm, phát triển kinh tế - xã hội miền núi,...
Tây Nam Á được gọi là con đường biển nối từ Ấn Độ Dương sang Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và biển Đỏ, ở Tây Nam Á còn có con đường tơ lụa chạy qua, là khu vực có vị trí địa lý vô cùng quan trọng, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước nằm trong khu vực này. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á
Câu 22:Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với toàn xã hội?
A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thông minh hơn.
B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn.
C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người.
D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin hơn.
Câu 23. Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác, nhất là bạn bè ?
A. Nghiêm khắc với bản thân mình.
B. Cư xử với mọi người thiếu chân thành.
C. Rộng lòng tha thứ với người khác.
D. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Câu 24. Vì sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?
A. Là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.
B. Hình thành và phát triển nhân cách mỗi người.
C. Là nơi gắn bó, yêu thương.
D. Xã hội văn minh tiến bộ.
Việc phát minh ra kim loại có ý nghĩa đối với đời sống kinh tế và xã hội của người nguyên thuỷ:
- Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời: nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi, nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng cùng với các nghề dệt vải, làm đồ gốm,...; trao đổi, buôn bán cũng phát triển.
- Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều. Con người không chỉ đủ ăn mà còn tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên.
- Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên, xã hội bắt đầu có sự phân hoá giàu - nghèo. Chế độ công xã thị tộc bị rạn vỡ, xã hội nguyên thuỷ dần tan rã. Loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp và nhà nước.
1/ TBĐĐDCXH:
- Đông dân: 16.7 triệu người (2002). Ngoài người kinh còn có người Khowme, người Chăm, người Hoa.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.
- Cung cấp điện
- Hồ thủy điện : đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô, nuôi trồng thủy sản, du lịch