Trình bày những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khai thác, chế biến khoáng sản
- Thuận lợi:
+ Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): Vùng than Quảng Ninh là vùng than lớn bậc nhất và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á. Hiện nay, sản lượng khai thác đã vượt mức 30 triệu tấn/năm, chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu.
+ Khoáng sản kim loại:
· Sắt (Yên Bái).
· Đồng - niken (Sơn La).
· Đất hiếm (Lai Châu).
· Kẽm - chì (Chợ Điền - Bắc Kạn).
· Đồng - vàng (Lào Cai).
· Thiếc và bôxit (Cao Bằng). Mỗi năm vùng sản xuất khoảng 1.000 tấn thiếc.
+ Khoáng sản phi kim loại: apatit (Lào Cai). Mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân.
- Khó khăn: Đa số mỏ quặng nằm ở nơi kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chưa phát triển. Các vỉa quặng thường nằm sâu trong lòng đất nên việc khai thác đòi hỏi chi phí sản xuất cao và các phương tiện hiện đại.
b) Thủy điện
- Thuận lợi:
+ Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. Hộ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW.
+ Đã xây dựng các nhà máy thủy điện: Thác Bà trên sông Chảy (110 MW), Hoà Bình trên sông Đà (1920 MW), Tuyên Quang trên sông Gâm (342 MW),…
+ Hiện nay, đang triển khai xây dựng nhà máv thủy điện Sơn La trên sông Đà (2400 MW). Nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ đang được xây dựng trên phụ lưu của các sông.
- Khó khăn: Việc xây dựng các công trình thủy điện lớn sẽ gây ngập lụt nhiều vùng rộng lớn, làm thay đổi môi trường xung quanh, vì vậy phải chú ý bảo vệ môi sinh.
Đáp án B
Khó khăn lớn nhất trong khai thác khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta là địa hình miền núi hiểm trở đòi hỏi phải đầu tư phương tiện khai thác hiện đại và chi phí cao.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi, vùng Tây Bắc có địa hình cao, hiểm trở nhất cả nước. Hơn nữa, đa số các mỏ quặng của vùng nằm ở những nơi địa hình hiểm trở, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chưa phát triển hoặc ở sâu trong lòng đất nên việc khai thác đòi hỏi chi phí cao, và kĩ thuật khai thác hiện đại mới đem lại hiệu quả.
Đáp án: B
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi, vùng Tây Bắc có địa hình cao, hiểm trở nhất cả nước.
- Đa số các mỏ quặng của vùng nằm ở những nơi kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chưa phát triển và nằm sâu trong lòng đất nên việc khai thác đòi hỏi chi phí cao.
Đáp án A
Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là thiếu vốn và hạn chế về kỹ thuật nên việc khai thác các mỏ khoáng sản phân bố ở sâu dưới lòng đất, tại những vùng địa hình hiểm trở là rất hạn chế và cho hiệu quả thấp
Đáp án B
Khó khăn lớn nhất trong khai thác khoáng sản ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta là địa hình miền núi hiểm trở đòi hỏi phải đầu tư phương tiện khai thác hiện đại và chi phí cao
Đáp án A
Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là thiếu vốn và hạn chế về kỹ thuật nên việc khai thác các mỏ khoáng sản phân bố ở sâu dưới lòng đất, tại những vùng địa hình hiểm trở là rất hạn chế và cho hiệu quả thấp.
Đáp án A
Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là thiếu vốn và hạn chế về kỹ thuật nên việc khai thác các mỏ khoáng sản phân bố ở sâu dưới lòng đất, tại những vùng địa hình hiểm trở là rất hạn chế và cho hiệu quả thấp.
a) Khai thác, chế biến khoáng sản
* Thuận lợi :
- Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta
- Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu) : Vùng than Quảng Ninh là vùng than lớn bậc nhất và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á. Hiện nay, sản lượng khai thác đã vượt mức 30 triệu tấn/năm, chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu
- Khoáng sản kim loại :
+ Sắt (Yên Bái)
+ Đồng - niken ( Sơn La)
+ Đất hiếm (Lai Châu)
+ Kẽm - chì (Chợ Điền - Bắc Kan)
+ Đồng - vàng ( Lào Cai)
+ Thiếc và booxxit (Cao Bằng). Mỗi năm vùng sản xuất khoảng 1.000 tấn thiếc
- Khoáng sản phi kim loại : apatit (Lào Cai). Mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân
* Khó khăn :
Đa số mỏ quặng ở nơi kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chưa phát triển. Các vỉa quặng thường nằm sâu trong lòng đất nên việc khai thác đòi hỏi chi phí sản xuất cao và các phương tiện hiện đại
b) Thủy điện
* Thuận lợi
- Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. Hệ thống sông Hồng (11 triệu KW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Dadf chiếm gần 6 triệu KW
- Đã xây dựng các nhà máy thủy điện : Thác Bà trên sông Chảy ( 110KW), Hòa Bình trên sông Đà ( 1920MW), Tuyên Quang trên sông Gâm ( 342MW)
- Hiện nay, đang triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà (2400MW). Nhiều nhà máy thủy điện nhỏ đang được xây dựng trên phụ lưu của các sông
* Khó khăn :
Việc xây dựng các công trình thủy điện lớn sẽ gây ngập lụt nhiều vùng rộng lớn, làm thay đổi môi trường xung quanh, vì vậy phải chú ý bảo vệ môi sinh