K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)\)

\(=x^2-xy+xy+y^2\)

\(=x^2+y^2\)

=100

b: \(x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)\)

\(=x^3-xy-x^3-x^2y+x^2y-xy\)

\(=-2xy\)

 

9 tháng 9 2021

Viết sai đề 😡

19 tháng 12 2021

a: \(P=\dfrac{x^2+x-x^2+x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{x-1}\)

18 tháng 10 2021

a: Ta có: \(-\left(-3x^2\right)^3+4x-9-27x^6\)

\(=27x^6-27x^6+4x-9\)

=4x-9

=-1

19 tháng 10 2021

\(a,P=\dfrac{x\sqrt{x}+26\sqrt{x}-19-2x-6\sqrt{x}+x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(x\ge0;x\ne1\right)\\ P=\dfrac{x\sqrt{x}-x+16\sqrt{x}-16}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(x+16\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ P=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}\\ b,P=4\Leftrightarrow\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=4\\ \Leftrightarrow x+16=4\sqrt{x}+12\\ \Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

\(c,P=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{x-9+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}\\ P=\sqrt{x}+3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}-6\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}}-6=2\cdot5-6=4\\ P_{min}=4\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=5\left(\sqrt{x}+3>0\right)\\ \Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

\(d,x=3-2\sqrt{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{3-2\sqrt{2}+16}{\sqrt{2}-1+3}=\dfrac{19-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+2}\\ P=\dfrac{\left(19-2\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{2}\right)}{2}=\dfrac{42-23\sqrt{2}}{2}\)

a: \(=x\sqrt{2}-\sqrt{\left(x\sqrt{2}+1\right)^2}=x\sqrt{2}-\left|x\sqrt{2}+1\right|\)

b: Khi A=-3 thì \(\left|x\sqrt{2}+1\right|=x\sqrt{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{2}+1=-x\sqrt{2}-3\)

\(\Leftrightarrow2x\sqrt{2}=-4\)

hay \(x=-\sqrt{2}\)

13 tháng 8 2021

B=x2y2+xy+x3+y3

Thay x=-1, y=3 ta có:

B=x2y2+xy+x3+y3

  =(-1)2.32+(-1).3+(-1)3+33

  = 1.9-3-1+27

  = 9-3-1+27

  = 32

13 tháng 8 2021

 giá trị biểu thức tại x = –1; y = 3 là:

\(B=\left(-1\right)^2.3^2+\left(-1\right).3+\left(-1\right)^3+3^3\\B=9-3-1+27\\ B=32 \)

 

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈNăm học 2006 – 2007Thời gian: 130 phútBài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:    với x = 0,98Bài 2 (2 điểm)a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  Bài 3.(2 điểm)TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:   Bài 4 (3 điểm)Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈ

Năm học 2006 – 2007

Thời gian: 130 phút

Bài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:

    với x = 0,98

Bài 2 (2 điểm)

a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.

b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  

Bài 3.(2 điểm)

TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

   

Bài 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB và AC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho EN = BN. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho FM = FA.

a) Chứng minh AE = FA

b) Chứng minh 3 điểm E, A, F thẳng hàng

c) Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng EC và FB. Chứng minh 3 đường thẳng BE, CF và AI đồng quy

Bài 5. (1 điểm)

Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm 2 chữ số sau 1 đơn vị.

 

 

 

 

 

0
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈNăm học 2006 – 2007Thời gian: 130 phútBài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:    với x = 0,98Bài 2 (2 điểm)a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  Bài 3.(2 điểm)TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:   Bài 4 (3 điểm)Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈ

Năm học 2006 – 2007

Thời gian: 130 phút

Bài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:

    với x = 0,98

Bài 2 (2 điểm)

a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.

b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  

Bài 3.(2 điểm)

TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

   

Bài 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB và AC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho EN = BN. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho FM = FA.

a) Chứng minh AE = FA

b) Chứng minh 3 điểm E, A, F thẳng hàng

c) Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng EC và FB. Chứng minh 3 đường thẳng BE, CF và AI đồng quy

Bài 5. (1 điểm)

Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm 2 chữ số sau 1 đơn vị.

0
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈNăm học 2006 – 2007Thời gian: 130 phútBài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:    với x = 0,98Bài 2 (2 điểm)a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  Bài 3.(2 điểm)TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:   Bài 4 (3 điểm)Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC HÈ

Năm học 2006 – 2007

Thời gian: 130 phút

Bài 1. (2 điểm). Tính giá trị các biểu thức sau:

    với x = 0,98

Bài 2 (2 điểm)

a) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 9 và các chữ số của nó tỉ lệ với 1; 2; 3.

b) Biết  . Tính giá trị biểu thức:  

Bài 3.(2 điểm)

TÌm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

   

Bài 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC. Gọi M, N  theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB và AC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho EN = BN. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho FM = FA.

a) Chứng minh AE = FA

b) Chứng minh 3 điểm E, A, F thẳng hàng

c) Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng EC và FB. Chứng minh 3 đường thẳng BE, CF và AI đồng quy

Bài 5. (1 điểm)

Tìm số chính phương có 4 chữ số biết rằng số gồm 2 chữ số đầu lớn hơn số gồm 2 chữ số sau 1 đơn vị.

4

Bài 2:

a) Gọi số có 3 chữ số cần tìm là \(\overline{abc}\) ; theo đề bài ra số cần tìm phải thỏa mãn với điều kiện tổng \(\overline{\left(a+b+c\right)}⋮9\) 

Phải thỏa mãn 3 trường hợp sau:

(1) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=9\) 

(2) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

(3) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=27\) 

Vì \(\overline{abc}\) là các thừa số của 1 số có 3 chữ số nên tỉ lệ thức chung là \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\) 

Ta có: \(\overline{\left(a+b+c\right)}:\left(1+2+3\right)\in\) N*

(1) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=9\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{9}{6}=1,5\) (loại)

(2) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{18}{6}=3\) (t/m)

(3) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=27\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{27}{6}=4,5\) (loại)

Vậy ta có: duy nhất trường hợp \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

Suy ra \(k=3\) 

Vậy \(\dfrac{a}{1}=3;\dfrac{b}{2}=3;\dfrac{c}{3}=3\) 

\(\Rightarrow a=3;b=6;c=9\) 

Vậy \(\overline{abc}=369\)

Bài 5:

Đặt \(\overline{abcd}=k^2\) ta có \(\overline{ab}-\overline{cd}=1\) và \(k\in N\) , \(32\le k< 100\) 

\(\Rightarrow101\overline{cd}=k^2-100=\left(k-10\right).\left(k+10\right)\) 

\(\Rightarrow\left(k-10\right)⋮101\) hoặc \(\left(k+10\right)⋮101\)

Mà \(Ư\left(k-10;101\right)=1\) 

\(\Rightarrow\left(k+10\right)⋮101\) 

Vì \(32\le k< 100\) nên \(42\le k\pm10< 101\) 

\(\Rightarrow k=91^2\) 

\(\Rightarrow\overline{abcd}=91^2=8281\)