đặt vị trí của em vào 1 người nông dân lao động thời cuộc khởi nghĩa Lí Bí, em có suy nghĩ và hành động như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương
- Phân biệt đối xử: không cho người Việt nắm giữ chức vụ quan trọng để chúng dễ bọc lột.
- Biện pháp bóc lột: đặt ra hàng trăm thứ thuế, bóc lột dân ta.
- Em thử hình dung tình cảnh nhân dân lúc bấy giờ: căm thù, oán hận quân Lương.
- Đặt vị trí của mình vào 1 người dân lao động thời đó, em có suy nghĩ và hành động: vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương.
Câu 1:
_ Nhờ tài mưu lược của Lí Bí, biết trọng dụng người tài, nhờ vào sự chính chắn trong cách suy nghĩ và ý thức được lúc nào nên tiến, luc nào nên lui. 1 phần dựa vào tinh thần chiến đấu ngoan cường, bền bỉ của nhân dân và tướng lĩnh.
_ "Vạn" là chục nghìn nghĩa sâu xa là lâu dài mãi mãi, "Xuân" trong xuân xanh, trong sự tươi tốt, bền bỉ. Ý nghĩa là mang đến sự tươi sáng, kéo dà mãi mãi những năm tháng tốt đẹp cho đất nước.
Câu 2:
_ Trong thời kì đấu tranh chống bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là tiêu biểu nhất.
_ Công lao của Ngô Quyền:
+ Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
+ Giải thoát nhân dân ta khỏi ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
+ Giành lại quyền tự chủ cho Tổ quốc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta.
Câu 3:
_ Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là thâm hiểm nhất vì:
+ Chúng đưa người Hán sang ở với người nước ta nhất là đàn ông để làm cho phụ nữ nước ta phải sinh con cho chúng, bắt đàn ông nước ta đi làm việc cực nhọc thậm chí đến chết.
+ Chúng đưa văn hóa của người Trung Quốc vào nước ta và bắt nhân dân ta phải học để dần dần quên đi quốc ngữ của mình, làm nhân dân ta ngày càng giống chúng nhằm mục đích xâm chiếm nước ta bắt đầu từ việc đồng hóa con người.
+ Chúng khiến ta quên đi văn hóa và con người Việt Nam có trong mình rồi dần có suy nghĩ mình là người của chúng, mọi việc đều phải nghe theo chúng.
Câu 1:
- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì:
+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh
+ Cách đánh chủ động, áp đảo
+ Tinh thần yêu nước, dũng cảm, sự đoàn kết, ủng hô nhiệt tình của nhân dân ta
- Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân
Tham khảo:
Câu 1:
Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820). Cuối thế kỷ IX triều đại nhà Đường đổ nát. Nạn cát cứ của các tập đoàn phong kiến phương bắc nổi lên ngày càng ác liệt.
Câu 2: trả thù nước và nợ nhà (tự làm)
Câu 3:
Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 2. Chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết. Do các chính sách tàn bạo và độc ác của quân Hán áp đặt lên nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải cực khổ. Trả thù cho đất nước, quê nhà và những người đã phải chịu cảnh cực khổ.
Câu 3. Khẳng định sự độc lập, trường tồn của đất nước. Mong muốn đất luôn hòa bình, không có chiến tranh và mãi mãi tươi đẹp.
Câu 1. Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). Nói lên tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta và không chịu thua cuộc trước những quân địch mạnh.
-Các triều đại trước, người giỏi nước ta vẫn được giữ chức vụ khá cao (đương nhiên không quan trọng lắm) nhưng đến thời này, người tài giỏi như Tinh Thiều mà chỉ được giữ chức gác cổng thành, chức lớn đều vào tay nhà Lương và một số dòng họ lớn.
-các thời đại trước, nộp thuế đã rất nhiều, thời nhà Lương không những nhiều mà lại rất vô lý.
-Nhân dân ta suốt ngày làm thuê, làm mướn. Cực khổ kiếm miếng cơm ăn, manh áo để mặc. Làm trâu làm ngựa cho bọn nhà Lương. Làm vất vả nhưng vì nộp thuế nhiều nên nghèo vẫn hoàn nghèo.
-Em sẽ thấy bất công, căm giận và sẽ muốn đứng lên giành lại độc lập."Chết vinh còn hơn sống nhục"
1.
Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí.
2.
Những việc làm của Lý Bí sau khởi nghĩa thắng lợi là dựng kinh đô ở vùng sông Tô Lịch và đặt tên nước là Vạn Xuân, đặt niên hiệu là Thiên Đức; thành lập triều đình với 2 ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. tinh Thiều đứng đầu ban văn. Phạm Tu đứng đầu ban võ.
3. Việc đặt tên nước Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn sự trường tồn của dân tộc, của đất nước.
Vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà lương.