K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2016

\(\frac{9}{12}\)\(+\frac{4}{7}\)\(=\frac{9:3}{12:3}\)\(+\frac{4}{7}\)\(=\frac{3}{4}\)\(+\frac{4}{7}\)\(=\frac{3\times7}{4\times7}\)\(\frac{4\times4}{7\times4}\)\(\frac{21}{28}\)\(\frac{16}{28}\)=\(\frac{21+16}{28}\)=\(\frac{37}{28}\)

24 tháng 2 2016

 9/12+4/7=37/28

25 tháng 1 2018

Câu này tuy ngắn ngọn nhưng nó mang ý nghĩa rất sâu sắc và là một kinh nghiệm sống quý báu mà ông bà ta để lại. “Gỗ “là chất liệu để đóng bàn, ghế, tủ quần áo.”Nước Sơn” là dụng cụ để quét lên cho bàn ghế đẹp hơn, bền hơn. Tuy nghĩa đen là thế nhưng thật chất ý nghĩa sâu sắc của nó là khuyên người ta không nên nhìn hình thức bên ngoài mà đánh giá phẩm chất thật sự của một con người.

Khi đánh giá một vật ta không nên nhìn hình thức của nó mà hãy xem chất lượng của nó. Nhiều người khi đi mua bàn ghế chỉ lo nhìn bề ngoài thấy đẹp là mua nhưng không biết đằng sau hình thức đẹp đẽ đó là một thứ gỗ mục nát. Một sản phẩm tuy bề ngoài không đẹp nhưng chất lượng thì đem về rất hữu dụng và còn xài được bền nữa. Vì vậy chất lượng là cái quan trọng nhất. Trong cuộc sống ta cũng vậy, không ai hoàn chỉnh về cả hình thức và nội dung. Có những người bề ngoài bảnh bao nhưng suốt ngày chỉ biết đi lừa bịp người khác. Có những người nhìn vẻ ngoài tầm thường nhưng bên trong lại là một người hiểu biết, thông minh. Một người con gái đẹp nhưng nói năng vô lễ không tôn trọng ai thì chỉ bị người ta khinh thường. Còn một người bình thường nhưng nói năng lễ phép, thông minh tài giỏi thì vẫn được người đời kính trọng. Khi đánh giá một con người chúng ta phải dựa trên đạo đức và tại năng của người đó vì đó là cái giá trị thật sự của một con người.Nhưng trong thực tế đôi khi hình thức và nội dung đi chung thì rất là đẹp. Một món hàng vừa đẹp vừa chất lượng thì ai nhìn cũng thích. Một người ăn mặc lịch sự nói năng lịch, thông minh tài giỏi thì ai nhìn vào cũng mến. Do đó cái đẹp lý tưởng chính là khi có cả nội dung và hình thức.câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn “muốn khuyên ta không được đánh giá người khác chỉ bằng hình thức bên ngoài mà còn phải xem xét nội dung – phẩm chất, tài năng của người đó vì đó là giá trị chân chính của một con người. Và chúng ta phải sống bằng chính thực lực của mình không được lừa dối, giả tạo với mọi người.

25 tháng 1 2018

cai nay duoc goi la bai van roi bn

18 tháng 3 2020

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.

29 tháng 1 2016

a)\(\frac{16}{20}=\frac{4}{5};\frac{9}{15}=\frac{3}{5}\)

Vì 4>3\(\Rightarrow\frac{4}{5}>\frac{3}{5}\) hay \(\frac{16}{20}>\frac{9}{15}\)

Vậy \(\frac{16}{20}>\frac{9}{15}\)

b) \(\frac{6}{8}=\frac{3}{4};\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

Vì 3>1 \(\Rightarrow\frac{3}{4}>\frac{1}{4}\) hay \(\frac{6}{8}=\frac{3}{12}\)

Vậy \(\frac{6}{8}=\frac{3}{12}\)

c) \(\frac{15}{25}=\frac{3}{5};\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)

Vì 3<4 \(\Rightarrow\frac{3}{5}<\frac{4}{5}\) hay \(\frac{15}{25}<\frac{36}{45}\)

Vậy \(\frac{15}{25}<\frac{36}{45}\)

 

29 tháng 1 2016

Neu ban nao dung thi minh tich cho nhe

7 tháng 2 2016

Dựa vào bài tớ nêu, ta đã biết bạn Nguyễn Tuấn Minh sai ở chỗ nào.
Chính ở chỗ này:
3 ( 40 + n ) = 120 + n
Sai ở chỗ: Còn thừa số 3 nên bạn phải nhân n với 3 nhưng bạn quên nhân nên chỉ ghi luôn là n mà không ghi 3n.
Sửa lại cho đúng: 3 ( 40 + n ) = 120 + 3n
Rất mong bạn và các bạn khác không mắc thêm các lỗi sai như thế. Hãy tham khảo bài tớ nhé!

7 tháng 2 2016

bai toan nay kho

17 tháng 2 2019

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi!Sao nhớ quá!Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương.Hình ảnh thầy cô,bạn bè và cả hình ảnh sân trường mỗi giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.

Câu đặc biệt có trong đoạn văn trên là :"Ôi!Sao nhớ quá!"

Tác dụng của câu đặc biệt là :Bộc lộ cảm xúc

Câu rút gọn có trong đoạn văn trên là :"hình ảnh thầy cô,bạn bè và cả hình ảnh sân trường mỗi giờ ra chơi"

Tác dụng của câu rút gọn là : Làm cho câu gọn hơn,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước

Trạng ngữ có trong đoạn văn trên là :"ngày mai"

Tác dụng :Bổ sung ý nghĩa về thời gian

17 tháng 2 2019

Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên. Thế là tâm trạng của mỗi người học sinh lại vừa mừng vừa lo. Ôi! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm. Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết. Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì, em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy

Trạng ngữ: Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về

Ngày qua ngày

Câu đặc biệt: Ôi!

Câu rút gọn: Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm.

23 tháng 3 2016

\(\frac{24}{6}\)=4

23 tháng 3 2016

=4/1=4 nha

23 tháng 1 2017

3 phan 2

12 phan 4 bang 3

9 phan 7

tk nha

23 tháng 1 2017

\(\frac{9}{6}=\frac{9\div3}{6\div3}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{12}{4}=\frac{12:4}{4:4}=\frac{3}{1}=3\)

\(\frac{90}{70}=\frac{90:10}{70:10}=\frac{9}{7}\)

rút gọn bằng cách chia nha

k mik nha bn

6 tháng 3 2017

A)2/7:4/5=2/7*5/4=10/28=5/14

b)3/8:9/4=3/8*4/9=12/72=1/6

c)8/21:4/7=8/21*7/4=56/84=2/3

D)5/8:15/8=5/8*8/15=40/120=1/3

k nha